Chúng ta chỉ có thể hiểu được Tết Nguyên Đán & Tết Ông Công Ông Táo nếu hoà mình vào huyền sử Thánh Gióng đánh giặc Ân, bởi vì các phong tục Tết được khởi nguồn từ sự kiện này, mà đánh dấu chuyển đổi thời kỳ đồ đá, đồ đồng sang đồ sắt.
Trong sự tích về ông bà Đầu nhau và Tết ông Công ông Táo
– Thánh Gióng và Tổ nghề Rào thiên về năng lượng ông Công, tính Kim
– Hùng Lang và Tiết Liêu thiên về năng lượng ông Táo, tính Mộc
Ông bà Đầu nhau (Ba sinh) cũng là thần Bếp (Ba hoá)
– Thần Rào giữ kiềng 3 chân bằng sắt (ba chạ/đồng rào) – năng lượng Tản Viên
– Thần Hùng Lang giữ củi lửa (ngũ nhạc) – năng lượng Ngọc Hoàng
– Lang Liêu giữ nồi nước (dữu lâu) – năng lượng Long Vương
– Thánh Gióng giữ men lửa (thiết xung) xuyên vào và làm chuyển hoá thức ăn – năng lượng Diêm Vương
Bộ Đầu nhau (Ba sinh) và Bộ Đầu bếp (Ba tử) kết hợp tạo nên Đạo Ba, phản ánh bản chất vận hành của Rốn. Câu chửi “mày tưởng mày là cái rốn của vũ trụ à” cho thấy năng lượng Rốn phức tạp, tổng hợp và vĩ đại đến mức độ mà một cá nhân dù xuất chúng đến mức độ nào cũng không thể nào mà làm nên được.
Mật mã 23 tháng 12
– Ngày hai mươi ba là năng lượng của Rốn. Rốn trung tâm nằm ở LX23 của trục luân xa cơ thể.
– Tháng Chạp liên quan đến chu kỳ bến nước, liên quan đến vận hành dòng máu