BA BÀ ĐI BÁN LỢN CON LÀ GÌ ?
Trong hệ Trái đất, bà Thị là chị Hằng Nga về tinh thần và hệ Trái đất về thân thể, hay hệ Lòng Vang Vọng về thanh âm.
Bà Thị sinh ra
ĐÀN BÀ BÁN LỢN
Lợn & biểu tượng người phụ nữ của gia đình trong ca dao, tục ngữ
Đàn bà bán lợn
Đàn ông leo núi đốn cây,
Đàn bà bán chợ nuôi bầy con thơ
(Đàn bà bán chợ nuôi bầy con thơ là cảnh âm của bà mẹ đi làm, sịnh con và nuôi con ở nhà, đối xứng với cảnh dương là đàn ông đi làm công việc nặng nhọc bên ngoài ngôi nhà)
Yêu nhau chẳng lấy được nhau,
Con lợn bỏ đói, buồng cau bỏ già
Bao giờ sum họp một nhà
Con lợn lại béo, cau già lại non.
(Con lợn là biểu tượng của người phụ nữ, cây cau là biểu tượng của người đàn ông, buồng cau là buồng ngủ của người đàn ông).
Mẹ em tham lợn béo mùi
Để anh chểnh mảng như nồi cơm rau
Vắt tay mà nghĩ trước sau
Thịt lợn chóng chán, canh rau mát lòng.
(Người mẹ muốn con được gả vào nhà giàu có để con gái có da có thịt, cuộc sống no đủ, không muốn gả con gái cho con rể nghèo để gia đình thành nồi cơm rau).
Mèo tha thịt mỡ thì la
Kễnh tha con lợn cả nhà im hơi
(Cảnh gả con gái cho người chồng là con hổ, biểu tượng người đàn ông của vật chất, quyền lực, công việc và sự gia trưởng)
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon
Bán hết cái nồi cho chí cái vung
Còn mười thước ruộng ngoài đồng
Cửa nhà sạch hết trông mong nỗi gì
Còn được cái ổ lợn con
Nuôi chi ngoắt nghéo gầy mòn khốn thân
Ăn thì chả có mà ăn
Bán đi trả nợ cho xong, mẹ mày
Kẻo mà nó kẹp đêm nay
Đôi chân kẹp phản, đôi tay kẹp giường
Giá nhà tôi đáng một nghìn
Cầm bằng mấy chục cho liền đêm nay
Bảy chục chẳng đủ nợ này
Hai chân kẹp phản, hai tay kẹp giường
Lạy ông tha kẹp cho tôi chạy tiền
Tôi về tôi bán vợ tôi
Lấy ba chục nữa cho đầy một trăm
Như nước mắm cốt chấm lòng lợn toi
Đêm nằm gió mát hiu hiu
Cắn răng nuốt bụng chín chiều ruột đau
Rờ chồng chẳng thấy chồng đâu
Quàng tay chạm phải bộ râu ba chòm
Lợn nái nuôi đẻ lợn con cũng lời
Đã trót ăn cám phải ngủ cùng lợn con
Ăn bèo với cám, nằm lê trong chuồng
– Bồ dục đâu đến bàn thứ tám
Cám nhỏ đâu đến lần lợn xề
(cảnh đàn bà lợn xề : trong việc xếp thứ bậc ăn uống các dịp Lễ Tết luôn bị xếp sau, ra rìa hoặc không đến lượt)
Đi bán lợn con
Đi mua cái xoong
Đem về đun nấu
Mua quả dưa hấu
Về biếu ông bà
Mua một đàn gà
Về cho ăn thóc
Mua lược chải tóc
Mua cặp gài đầu
Đi mau về mau
Kẻo trời sắp tối
ĐÀN BÀ ĐI CHỢ
Đàn bà đi chợ là vợ đàn ông
Đi chợ là vận hành của đàn bà mang thai, cần chuyển hoá thức ăn từ bên ngoài vào cơ thể nuôi dưỡng thai nhi. Đi chợ là vận hành của đàn bà, mang thức phẩm về, chế biến đồ ăn, để nuôi dưỡng gia đình mà có chồng và bầy con thơ.
Đàn bà đi chợ là đàn bà đi ra khỏi nhà rồi lại trở về nhà như một tiếng vọng. Đàn bà đi chợ là đàn bà Tiếng vọng.
BÀ GIÀ ĐI CHỢ GÁNH VÁC
– Bà Còng đi chợ trời mưa
Cái Tôm cái Tép đi đưa bà còng
Đưa bà qua quãng đường đông
Đưa bà về tận ngõ trong nhà bà
Tiền bà trong túi rơi ra
Tép Tôm nhặt được trả bà mua rau
Bà Còng là bà già còng lưng gánh quá nhiều trách nhiệm của dòng họ và gia tiên bên nội, bên ngoại, bên vợ, bên chồng. Bà còng cũng là bà gia và bà cong, kết hợp lại thành bà còng. Bà gia là người đàn bà của gia đình bao gồm người con gái, người vợ, người mẹ, người bà và người mẹ chồng, người được gọi là mụ gia. Bà cong là bà tương tác và kết nối.
BA BÀ ĐI CHỢ BUÔN CHUYỆN
BA BÀ ĐI CHỢ DÂY DƯA
BA BÀ ĐI CHỢ CẦU NÔM
Ba bà đi chợ Cầu Nôm
Bà đi sau rốt luôn mồm “Nhanh lên!”
Bà đi trước thì thiếu hàm trên,
Bà đi giữa thì thiếu hàm dưới,
Chỉ bà đi cuối là đủ hai hàm!
BA BÀ ĐI CHƠI
BA BÀ & TÌNH DỤC, SINH SẢN
Vừa đi vừa tỉa lá khoai bưng lồn
Bà ba đi chợ đường cồn
Vừa đi vừa tỉa lông lồn bán trăm
– Ba con đi chợ long nhong
Một con đi giữa bị ong đốt lồn
Một con đi chợ mua cồn
Một con ở lại xoa lồn con kia
– Ba bà mà dạng chân ra
Một ông đứng giữa mà tra cặc vào
Một cô đi giữa lồn cong mũi cày
Ruồi bu kiến cắn
Đau lắm mẹ ôi
Cho con vắt xôi
Con vào chuồng lợn
Con chấm con ăn.