Nguyên là chỉnh thể sự sống tự sinh sôi, tự phát triển, tự cân bằng, tự chuyển hoá và tự bảo vệ.
Nguyễn là cấu trúc và vận hành của Nguyên.
Nguyền là trạng thái tấn công người khác và bảo vệ chính mình
Nguyện là trạng thái phát triển chính mình cho nên đây là hai trạng thái đối xứng âm dương
Nguyền và Nguyện tự bổ sung cho nhau tạo nên trạng thái Nguyên
Nguyền và Nguyện là ngoại lực và nội lực gốc để vận hành Nguyễn cho chỉnh thể Nguyên
Vận hành Nguyện sẽ tự động vận hành trạng thái Nguyền tương ứng, và ngược lại, tạo nên cấu trúc Nguyên và vận hành Nguyễn
Nếu chỉ Nguyền và không Nguyện, hoặc Nguyền quá mạnh không đối xứng với Nguyện sẽ phát sinh trạng thái Nguyến
Nếu chỉ Nguyện và không Nguyền, hoặc Nguyện quá mạnh không đối xứng với Nguyền sẽ phát sinh trạng thái Nguyển
NGUYÊN
Nguyên là, truy nguyên và hoàn nguyên
- Nguyên : là hình trạng gốc hơn so với trạng thái hiện tại trong một quá trình chuyển hoá có tính “nguyên vẹn”,
- Ivan “nguyên” là vua, bởi vì
- Ivan đã từng là vua, và không còn là vua nữa, quá trình làm vua của Ivan đã bắt đầu và đã kết thúc, nghĩa là nó đã đạt được tính nguyên vẹn
- vua là nguyên trạng, nguyên khởi, nguyên phát, so với trạng thái hiện tại, là đã khởi tạo xong từ trạng thái vua và đã phát triển xong qua trạng thái vua của Ivan
- Ivan “nguyên” là vua, bởi vì
- Quá trình chuyển hoá có tính “nguyên vẹn” là quá trình mà đối tượng chỉ chuyển hoá về hình trạng thôi, đối tượng vẫn nguyên vẹn là đối tượng, không phân tách mảnh thành nhiều đối tượng khác hay hợp nhất mảnh từ đối tượng khác. Từ sống sang chết, là một quá trình chuyển hoá không nguyên vẹn, vì con ma chỉ kế thừa phần hồn chứ không kế thừa phần xác của người còn sống, con ma là một phân mảnh từ trạng thái nguyên khi con sống. Người chết không nguyên là người sống, mà chỉ là một phần của người sống. Con ma Ivan (Ivan sau khi chết) “không nguyên” là vua được vì nó chỉ có phần hồn, không có phần xác của Ivan khi còn sống, khi còn làm vua.
- Người sống = Con ma + Thân xác đã chết
Tóm lại, NGUYÊN là một chỉnh thể sự sống tự phát triển, tương tác và chuyển hoá, mà vẫn nguyên vẹn
– Không thêm cái bên ngoài vào bên trong
– Không mất cái bên trong ra bên ngoài
Quá trình nguyên giống như quá trình như một cái cây đi phát triển qua các giai đoạn hạt, cây mầm, cây trưởng thành, cây ra hoa, cây kết trái, cây hoại mục
Các trường hợp cụ thể của nguyên
- nguyên hình :
-
-
- nguyên hình : Trong một quá trình chuyển hoá “biến hình”, ví dụ từ A —> B, thì A là nguyên hình, còn B là hình hiện tại
- hiện nguyên hình. Trong quá trình chuyển hoá “biến hình” từ A —> B, nếu D tiếp tục biến hình rồi quay về hình A, thì lúc này D hiện nguyên hình, vì A là nguyên hình của D.
-
-
- nguyên trạng :
-
-
- nguyên trạng : Trong một quá trình chuyển hoá “trạng thái”, ví dụ từ A —> B, thì A là nguyên trạng, còn B là hiện trạng
- khôi phục nguyên trạng. Trong một quá trình chuyển hoá “trạng thái”, ví dụ từ A —> B, nếu B tiếp tục chuyển hoá về A thì B được khôi phục nguyên trạng, vì A là nguyên trạng của B
-
-
- Trong một quá trình chuyển hoá trạng thái từ A —> B, nếu xét theo 1 tiêu chí nào đó, ví dụ số lượng, hay chất lượng, hay hình thức … mà B vẫn giống A, dù các khía cạnh khác B đã khác A, thì theo khía cạnh mà B giống A, thì B còn nguyên như A
-
-
- còn nguyên : trạng thái có tính chất khối tích và số lượng
- mới nguyên : trạng thái có tính chất mới cũ. Trong một quá trình chuyển hoá trạng thái từ A —> B, trong đó A là mới và B là cũ, nếu A vẫn còn chưa đi đến B, thì nghĩa là A vẫn còn mới nguyên
- vẹn nguyên : trạng thái có tính chất tinh thần hoặc hình dáng tổng thể
- y nguyên : trạng thái có tính chất không gian, vị trí
-
-
- Trong một quá trình “biến hoá muôn hình vạn trạng” ví dụ A –> B —> D + E —> …….
-
-
- khởi nguyên : A
- nguyên đơn, nguyên cáo, bên nguyên
- thứ nguyên : B
- truy nguyên : là tìm nguyên trạng của hiện trạng, ví dụ quá trình chuyển hoá là A —> B thì truy nguyên là từ B tìm ra A
- hoàn nguyên : là phát triển đến một trạng thái nguyên từ trạng thái hiện trạng tại VD
- gà đẻ trứng, trứng thành gà, gà đẻ trứng
- đầu thai —> tái đầu thai —> đầu thai trên 1 cây sự sống với trạng thái gốc
- khởi nguyên : A
-
-
Giả sử có một quá trình nguyên phức tạp hơn : A —> B —> C —> D+E —> D + (F + G) —> P + G —> Q —> M + N —> ….
- Điều kiện để quá trình này có tính nguyên chính là C, E, P, Q phải là nguyên bào và phải nguyên phân như sau
- C = D + E = D + F + G
- E = F + G
- P = D + F
- Q = M+ N
Bây giờ, mình là M hoặc N
- Truy nguyên là từ M, N đi ngược tuần tự về A : M + N —> Q —> P + G —> D + (F + G) —> D + E —> C —> B —> A
- Hoàn nguyên là vân hành tiếp tục theo chiều tự nhiên nhưng quay về được các trạng thái trước ví dụ M + N ===> Q ===> C
Nguyên âm sao không có nguyên dương ?
Con : Bố ơi, vạn vật sinh ra từ âm dương, Vậy tại sao nguyên âm không đi cùng nguyên dương, mà đi cùng phụ âm
Bố : Có nguyên dương, nhưng nguyên âm mà đi cùng nguyên dương thì sẽ không vận hành được, không sinh sôi được, nói cách khác không nguyên sinh được
- Nguyên âm : a, o, u, e, y, i
- Nguyên dương
- Thái nguyên : Thái âm – Thái dương
- Lưỡng nguyên :
- Nhị nguyên
- Nguyên bào
- Nguyên sinh : Có tính chất được sinh ra từ nguyên gốc âm và dương
Nguyên thuỷ và nguyên khí, còn các nguyên tố khác đâu ?
- Con : Bố ơi, vì sao có nguyên khí mà không có nguyên thổ ?
- Bố : Có nhiều chứ con, nguyên tảng, nguyên cục, nguyên miếng, nguyên khối … là các trường hợp cụ thể của trạng thái thổ vẫn y nguyên, hay là nguyên thổ
- Con : Bố ơi, vì sao không có nguyên kim và nguyên mộc ?
- Bố : Có chứ, nguyên mộc là nguyên sinh, nguyên gốc, nguyên cây, nguyên con …., còn nguyên kim là tinh nguyên, trinh nguyên, khôi nguyên, nguyên đốt, nguyên đoạn, nguyên khúc … và nguyên cây kim bác sỹ để trong bụng bệnh nhân thì vừa kim vừa mộc luôn
- Con : Bố cứ trêu con.
- Bố : Kim sinh Thuỷ, có Kim trong Nguyên Thuỷ thì mới có phân tách và sinh sôi.
- Con : Bố ơi, vì sao có nguyên thuỷ mà không có nguyên hoả ?
- Bố : Ở nguyên trong hoả, thì tiêu nguyên trong hoả, lúc đó sẽ có nguyên hoả.
- Con : Con đọc chuyện ông Công ông Táo rồi, vào thời Nguyên thuỷ khi ba ông bà Đầu nhau lần lượt nhảy vào lửa và ở nguyên trong lửa, thế là có Tết Nguyên đán rồi đến Tết Nguyên tiêu, mà không có Nguyên hoả.
- Bố : Con đoán thử xem vì sao lại thế ?
- Con : Ông Công là Thổ, Thổ sinh Kim. Bà Thị là Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. Ông Táo là Mộc, Mộc sinh Hoả. Ba ông bà Đầu nhau gặp nhau trong ngọn lửa tình yêu, vậy là Tết Nguyên đán là nguyên tất cả.
- Nguyên tố
- nguyên tố hoá học : H, O, Fe, Ca …
- Nguyên thuỷ
- nguyên thuỷ, thuỷ nguyên
- nguyên âm
- nguyên hồng, hồng nguyên
- nguyên giang, giang nguyên
- lương nguyên, lương nguyên
- nguyên hoả
- nguyên dương
- nguyên đan, đan nguyên
- nguyên tử
- nguyên nhân
- nguyên chủ
- nguyên quân, quân nguyên
- Nguyên khí
- nguyên hương
- nguyên phương, phương nguyên
- nguyên khí
- nguyên vũ, vũ nguyên
- đào nguyên
- Nguyên thổ
- nguyên cấu trúc
- nguyên xi, nguyên tem
- nguyên đai, nguyên kiện
- nguyên không gian
- nguyên hộp, nguyên căn
- nguyên chiếc, nguyên cái
- nguyên tảng, nguyên cục,
- nguyên miếng, nguyên khối
- nguyên vật chất
- nguyên liệu
- nguyên chất
- đơn nguyên
- tài nguyên
- nguyên cấu trúc
- nguyên mộc
- nguyên gốc
- nguyên sơ
- nguyên con, nguyên đùi, nguyên cánh, nguyên chân, nguyên tay
- nguyên cây, nguyên cành, nguyên quả
- nguyên đám, nguyên đàn, nguyên bầy
- nguyên hạt, nguyên cám
- nguyên kim
- tinh nguyên, khôi nguyên, trinh nguyên
- khang nguyên
- nguyên khúc, nguyên đoạn, nguyên đốt
- nguyên phân
- căn nguyên
Nguyên gốc
Có câu chuyện sau “Có con cáo chín đuôi sống ở Hồ Tây, mỗi đuôi của nó là một mạng. Một cái đuôi của nó hoá thành một con cáo, đầu tiên nó chỉ có một đuôi, nhưng sau nhiều kiếp tu luyện nó lại có chín cái đuôi. Một trong những cái đuôi này trở thành người, lấy chồng sinh con, rồi chết đi; cứ trải qua nhiều kiếp người như vậy cho đến bây giờ”. Giả sử, em là kiếp người hiện tại. Vậy nguyên của em là gì ?
- Nguyên thuỷ : Con cáo chín đuôi đầu tiên
- Nguyên phân : Con cáo chín đuôi phân tách và phát triển thành các cá thể
- Nguyên gốc : Đuôi con cáo chín đuôi thứ hai
- Nguyên : Tất cả các đơn nguyên của quá trình sinh ra tất cả và phát triển tất cả từ con cáo chín đuôi và quá trình hợp nguyên, truy nguyên, hoàn nguyên, quán nguyên từ tất cả về con cáo chín đuôi
- Nguyễn : Quá trình vận hành của tập hợp nguyên
Có câu chuyện sau “Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra bọc trăm trứng, gọi là nguyên bào. Mỗi quả trứng, phát triển thành một con người. Người đó kết hợp với con người khác, có thể là đồng bào hoặc không, sinh ra con cháu, chút chít … Con cháu chút chít chia ra các bộ lạc. Một số bộ lạc ở lại chỗ đầu tiên mà Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra bọc trăm trứng, gọi là nguyên quán; một số bộ lạc đi khắp nơi trên thế giới. Sau đó các bộ lạc giao kết hoặc đánh nhau, phát triển hoặc suy thoái, tách nhập, hợp tan, di chuyển khắp nơi trên thế giới”. Con cháu, chút chít của Ậu Cơ và Lạc Long Quân đông như quân nguyên. Giả sử em là một trong số con cháu, chút chít này, vậy nguyên của em là cái gì ?
- nguyên bào : cái bao chứa tất cả và nguyên phân ra tất cả
- Bọc trăm trứng
- nguyên phân : quá trình từ một nguyên bào phân ra tất cả
- Bách Việt phân ra từ bọc trăm trứng
- nguyên gốc : cái gốc của tất cả
- Âu Cơ, Lạc Long Quân & Bọc trăm trứng
Nguyên quán
Có câu chuyện sau “Bố sinh ra tinh trùng, mẹ sinh ra trứng, và bố cùng tinh trùng của bố kết hợp với mẹ cùng tinh trùng của mẹ, sinh ra hợp của em”. Nguyên quán của bố ở A, nguyên quán của mẹ ở B, nơi bố mẹ gặp nhau và sinh ra em là C. Vậy em nguyên là gì ? Nguyên quán của em là ở đâu ?
- Tinh trùng + Trứng ==> Hợp tử
- Nguyên của em là hợp tử : Nguyên quán của em là C
- Nguyên của tinh trùng là bố, nguyên của trứng là mẹ, ==> Nguyên quán của em cũng là A và B.
Nguyên quán gồm 2 quá trình ngược chiều nhau
-
Từ nhiều, từ muôn, từ tất cả, từ hư vô, từ hỗn mang quán ra 1 :
-
- Ví dụ
- từ nhiều nguyên liệu ra một sản phẩm
- từ nhiều nguyên tắc ra một trạng thái tương tác ứng xử chung
- từ nhiều nguyên do ra một vấn đề
- từ bố mẹ, ông bà, tổ tiên sinh ra con cháu
- Qúa trình tất cả sinh ra 1 (tất cả là cái nguyên)
- nguyên liệu
- nguyên tắc
- nguyên do
- nguyên quán của bố mẹ, ông bà, tổ tiên …
- nguyên hội
- nguyên hợp
- nguyên tụ
- Ví dụ
-
-
Từ 1 quán ra nhiều, muôn, tất cả, hỗn mang, hư vô ….
-
- Ví dụ
- từ nguyên bào ra mọi tế bào
- từ tài nguyên ra tất cả tài vật
- từ nguyên tố hoá học ra tất cả vật chất
- từ nguyên lý ra mọi trạng thái vận hành
- từ nguyên nhân ra mọi kết quả
- từ nguyên gốc sinh ra mọi cành, nhánh, hoa, quả, hạt
- Qúa trình 1 sinh ra tất cả ( 1 là cái nguyên)
- nguyên tố hoá học
- nguyên gốc,
- nguyên uỷ
- nguyên nhân
- nguyên lý
- nguyên bào
- nguyên phân
- nguyên sơ
- nguyên tác
- nguyên bản
- nguyên tán
- nguyên tiêu
- Ví dụ
- Kết hợp cả hai chiều quán này
- thái nguyên
- nguyên âm
- nguyên thuỷ, thuỷ nguyên
- nguyên đán,
- nguyên đan
- nguyên phương
- nguyên vũ
- nguyên sinh
- nguyên tố
- nguyên khởi, khởi nguyên
- nguyên phát, phát nguyên
-
Từ nhất nguyên đến đa nguyên
Có câu chuyện sau “Ngày xửa ngày xưa …. rồi người anh hoá thành cây cau, người em hoá thành tảng đá vôi, cô gái hoá thành cây trầu không”. Giả sử hôm nay em ăn trầu tiêm cánh phượng với vôi, vậy nguyên của miếng trầu em ăn là cái gì ?
- Nguyên
- nhất nguyên
- Thượng đế sinh ra tất cả
- Bà Chúa Xứ sinh ra tất cả
- Hư vô sinh ra tất cả
- Hỗn mang sinh ra tất cả
- Tất cả vũ trụ sinh ra từ Bigbang
- Nguyên tử : đơn vị sinh ra tất cả vật chất
- Nguyên nhân : nhân sinh ra mọi cái quả
- Tài nguyên : cái nguyên sơ sinh ra tất cả tài vật
- Nguyên lý : cái lý vận hành tất cả
- Nguyên thủ : người đứng đầu tất cả
- Nguyên soái : tướng thống soái tất cả
- Giải nguyên : giải đứng đầu các giải
- Trạng nguyên : người đứng đầu các trạng
- Nguyên thần : nguyên thần bản mệnh
- nhị nguyên (lưỡng nguyên, lưỡng nghi)
- Nguyên âm – Nguyên dương (Đồng Dương/Phụ âm) : Âm dương sinh ra tất cả
- Thái nguyên : Thái âm – Thái dương
- Tấm – Cám
- Ông Công – Ông Táo
- Âu Cơ – Lạc Long Quân
- Ai cũng sinh ra từ cha mẹ
- tam nguyên (tam thai, tam hợp)
- Ba ông bà đầu nhau : Ông Công – ông Táo – bà Thị
- Sự tích trầu cau : Ông Cau, Bà Trầu, Ông Vôi
- Phục Hy – Nữ Oa – Thần Nông
- Tam vị nhất thể : Shiva – Vishnu – Brama
- Adiđà – Đại thế chí – Quán thế âm
- tứ nguyên (tứ tượng, tứ hành xung, tứ xứ)
- Adiđa – Thích Ca – Di Lặc – Quán âm
- Bàn Cổ – Phục Hy – Thần Nông – Nữ Oa
- ngũ nguyên
- hò – xự – xang – xê – cống
- lục nguyên (lục tổ, lục đầu, lục lọi, lục lâm)
- nguyên âm : a, o, e, u, i, y
- nguyên tố : Kim – Mộc – Thổ – Khí – Thuỷ – Hoả
- nguyên hạt : votron (khi), neutron (thổ), electron (thuỷ), proton (hoả), phonon (mộc), photon (kim)
- trung nguyên (thổ) – đào nguyên (khí) – cao nguyên (kim) – bình nguyên (thuỷ) – thảo nguyên (mộc) – thượng nguyên (hoả)
- lục dục
- thất nguyên
- thất tình (lục dục)
- bát nguyên
- bát chánh đạo
- bát quái
- bát âm
- đa nguyên :
- đa nguyên đa đảng
- nguyên tố hoá học
- nguyên liệu
- đồng nguyên :
- tam giáo đồng nguyên
- nhị nguyên, lưỡng nguyên, tam nguyên … đa nguyên đều là đồng nguyên
- đơn nguyên :
- cái đơn nhất được sinh ra từ đa nguyên ví dụ
- cái bánh sinh ra từ nguyên liệu
- các đơn nguyên (là các mẫu nhà) trong một chung cư như đơn nguyên 72m2, đơn nguyên 100m2, đơn nguyên 120m2 là sản phẩm có chung nguyên vật liệu đầu vào
- cái đơn nhất được sinh ra từ đa nguyên ví dụ
- nhất nguyên
Tết Nguyên
Có câu chuyện sau “Đời vua Hùng Vương thứ 6, Lang Liêu làm bánh chưng bánh dầy dâng vua cha cho lễ cúng tổ tiên. Vua cha rất hài lòng về ý nghĩa của chiếc bánh, Lang Liêu được vua cha truyền ngôi, trở thành vua Hùng Vương thứ 7. Cái Tết đầu tiên của người dân dưới thời vua Hùng Vương thứ 7 chính là cái Tết Nguyên Đán đầu tiên. Sau mấy nghìn năm, mỗi gia đình Việt hàng năm đón Tết Nguyên Đán theo cách riêng của mình, dù vẫn có bánh chưng nhưng phong tục mỗi nơi và mỗi thời mỗi khác, và càng ngày càng khác xa với cái Tết Nguyên Đán đầu tiên thủa xa xưa ấy. Gia đình em năm nay quyết định ăn Tết không có bánh chưng, trong gia đình hai bác Tây bên cạnh nhà em lại đón Tết có bánh chưng. Vậy gia đình em và gia đình bác Tây, gia đình nào mới thực sự đón Tết Nguyên Đán ? Nguyên của Tết Nguyên Đán là gì ?
- Các Tết Nguyên trong năm là
- Nguyên Đán (Tết năm mới)
- Nguyên Tiêu/Thượng Nguyên (rằm tháng Giêng)
- Trung Nguyên (rằm tháng Bảy)
- Hạ Nguyên (rằm tháng Mười)
Nguyên không gian & thời gian
- Nguyên thời gian
- Nguyên giờ
- Nguyên buổi
- Nguyên ngày
- Nguyên tuần
- Nguyên tháng
- Nguyên quý
- Nguyên kỳ
- Công nguyên
- Nguyên không gian
- cao nguyên
- bình nguyên
- thảo nguyên
- đào nguyên
- trung nguyên
- thượng nguyên
- Nguyên cả không gian và thời gian
- trạng thái không hoá chuyển
- ở nguyên
- đứng nguyên
- ngồi nguyên
- nằm nguyên
- y nguyên
- trạng thái có hoá chuyển
- vẹn nguyên
- nguyên sinh : rừng nguyên sinh
- nguyên sơ
- trạng thái không hoá chuyển
Nguyên – Sinh học
- nguyên sinh
- nguyên quán
- nguyên phân
- nguyên bào : nguyên bào sợi (fibroblasts), nguyên bào thần kinh, u nguyên bào …
- nguyên uỷ : nguyên uỷ thần kinh, nguyên uỷ và bám tận của cơ
Nguyên – tinh thần
- nguyên lý
- nguyên tắc
Nguyên – ngôn ngữ
- nguyên âm : a, o, e, i, u, y
Nguyên – toán học
- số nguyên
Nguyên – địa lý
- cao nguyên
- bình nguyên
- đào nguyên
- thảo nguyên
- thượng nguyên
- trung nguyên
Nguyên – vật lý học
- thứ nguyên
Nguyên – luật
- nguyên đơn/bị đơn,
- bên nguyên/bên bị,
- nguyên cáo/bị cáo
Nguyên – chức danh
- nguyên thủ
- nguyên soái
- nguyên lão
- trạng nguyên, giải nguyên
Nguyên – Địa danh
- Sông Nguyên Giang (sông Hồng đoạn chảy bên Trung Quốc)
- Sông Nguyên (nhánh sông Dương Tử đổ ra hồ Động Đình)
- Trung Nguyên (vùng)
- Tây Nguyên (vùng)
- Thái Nguyên (tỉnh)
Nguyên – Thời đại
- Nước Nguyên : một nước chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc,
- Thủy tổ là Nguyên Bá, em Chu Vũ Vương
- Bắc Nguỵ (386-534)
- Đạo Vũ Đế
- Minh Nguyên Đế – Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
- Thái Vũ Đế – Thác Bạt Dư
- Nam An Vương
- Văn Thành Đế
- Hiến Văn Đế
- Hiếu Văn Đế – Thác Bạt Hoành, sau đổi thành Nguyên Hoành, từ ông Bắc Nguỵ đổi từ họ Thác Bạt sang họ Hoành
- Tuyên Vũ Đế – Thác Bạt Khác, sau đổi thành Nguyên Khác
- Hiếu Minh Đế – Nguyên Hủ
- Thương Đế
- Ấu Chủ
- Hiếu Trang Đế
- Trường Quảng Vương
- Tiết Mẫn Đế
- An Định Vương
- Hiếu Vũ Đế
- Đại Nguyên Quốc, một quốc gia do Cao Vĩnh Xương thành lập : Đại Bột Hải Đế Quốc (tháng 1 năm 1116 – tháng 5 năm 1116), cũng gọi là Đại Nguyên Quốc là một nhà nước được thành lập sau 190 năm từ khi nhà Liêu tiêu diệt Bột Hải vào năm 926. Người Bột Hải tiến hành phản kháng lại sự cai trị của nhà Liêu, tiến hành khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Cao Vĩnh Xương để thành lập quốc gia riêng.
- Nhà Nguyên (1271–1368), Đại Nguyên, Nguyên Mông, một triều đại của phong kiến Trung Quốc.
- Bắc Nguyên, triều đại tồn tại ở phương Bắc Trung Quốc suốt thời nhà Minh, sau bị nhà Thanh tiêu diệt.
Nguyên – Thần
- Nguyên Thần
- Nguyên Thuỷ Thiên Tôn của Tam Thanh đạo Lão
- Ngọc Thanh – Nguyên Thuỷ Thiên Tôn
- Thượng Thanh – Linh Bảo Thiên Tôn
- Thái Thanh – Đạo Đức Thiên Tôn (Thái Thượng Lão Quân)
Nguyên – Tên họ
- Họ Nguyên
- Đệm Nguyên :
- Lê Nguyên Long (vua Lý Thái Tông)
- Trần Nguyên Đán,
- Trần Nguyên Hãn
- Nguyên Hồng (nhà văn)
- Nguyên Ngọc (nhà văn)
- Tên Nguyên :
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
- Khuất Nguyên
- Danh : Tam Nguyên Yên Đổ
Nguyên – tiền tệ
- đồng nguyên, đồng tiền nguyên
Nguyên – dân tộc
- Nguyên : tên gọi người Việt hay người Kinh
NGUYỀN & NGUYỆN
NGUYỀN
- lời nguyền :
- phát lời nguyền
- đọc lời nguyền
- giữ lời nguyền
- buông lời nguyền
- bước qua lời nguyền
- nguyền rằng
- nguyền
- nguyền rủa ai đó
- nguyền rằng tất cả phải
- nguyền với
- nguyền trời đất
- nguyền với thần linh
- nguyền rủa
- thề nguyền
NGUYỆN
- nguyện (động từ)
- nguyện với ai
- nguyện với trời đất, nguyện với xứ sở
- nguyện với gia đình, dòng họ, nguyện với tổ tiên,
- nguyện với cha, nguyện với mẹ
- nguyện với chúa phật, nguyện với thần linh ….
- nguyện với chính mình
- nguyện cái gì
- nguyên rằng
- nguyện là
- nguyện cống nguyên, nguyện hy sinh, nguyện đền đáp, nguyên tu tập, nguyện sống tốt …
- nguyện nguyên, nguyện nguyễn
- nguyên hồn
- nguyên với trạng thái nào
- tình nguyện
- tự nguyện
- tâm nguyện
- ước nguyện, nguyện ước
- vọng nguyện, nguyện vọng
- nguyện thế nào
- phát nguyện
- khấn nguyện
- cầu nguyện
- thiện nguyện
- tình nguyện
- di nguyện
- ý nguyện
- sở nguyện
- mãn nguyện
- nguyện với ai
- nguyện (danh từ)
- lời nguyện (danh từ)
- đọc lời nguyện
- phát lời nguyện
- sai lời nguyện
- chuông nguyện
- lời nguyện (danh từ)
- nguyên về bản chất là tâm nguyện, là ý nguyện, không phải là hành lễ hay cúng kiếng
- nguyện là tự nguyện, không có tự nguyện thì cũng không thực sự có nguyện, nguyện không phải là cầu nguyện, cầu mong, cầu xin, cầu khấn, cầu cúng …, càng không phải là nhờ cậy, mong muốn, chờ đợi, xin xỏ, vọng tưởng, giả định, gía như …
NGUYỆN THỀ & THỀ NGUYỀN
- Nguyện thề (thề nguyện) : nguyện nhưng lai không tự nguyên mà liên quan đến đối tượng khác
- Thề nguyện sẽ đợi nhau đến suốt kiếp, nếu không gặp được nhau, sẽ không kết hợp với ai cả, sẽ không hạnh phúc được với ai cả
- Thề nguyện sẽ hạnh phúc mãi mãi, sẽ bên nhau mãi mãi
- Thề nguyền (nguyện thề) : nguyền đối tượng nhưng chủ thể hành động lại là mình
- Thề sẽ giết bằng mọi giá
- Thế sẽ giết sạch
- Thế sẽ tắm máu
- Thề không đội trời chung với mày
- Thề cùng sống cùng chết với mày
- Thể sẽ theo đuổi mày đến cùng trời cuối đất
- Thề sẽ không để mày yên
- Thề tạo ra trang thái kết hợp cả nguyện và nguyện, nhưng lai làm mất tính âm dương của cả hai
- Nguyện với người khác kết hợp với nguyền chính mình
- nguyện cho một đối tượng bên ngoài và nhưng nếu lời nguyện không được thực hiện hoặc được thực hiện thì chính mình phải trả giá
- Anh nguyện chung thuỷ, nếu không trời chu đất duyệt
- Anh nguyện làm em hạnh phúc, nếu em không hanh phúc anh cũng không hạnh phúc
- nguyện cho một đối tượng bên ngoài và nhưng nếu lời nguyện không được thực hiện hoặc được thực hiện thì chính mình phải trả giá
- Nguyện với người khác kết hợp với nguyền chính mình
NGUYỂN & NGUYẾN
NGUYỀN
Các trạng thái Nguyển
- Nguyện mà không có Nguyền ===> Nguyển
- Nguyện qúa mạnh, Nguyền quá yếu không tương xứng ===> Nguyển
- Nguyện kiểu “Nguyền” thành thề
- Tôi nguyện sẽ giết bằng được kẻ đó,
- Tôi nguyện không kết hôn
- Tôi nguyện sẽ theo kẻ thù suốt các kiếp sau
- Tôi nguyện các kiếp sau dù găp nhau cũng coi như không quen biết
- Nguyện mà không tự nguyện và tự thân hành động ===> Nguyển
- Nguyện nhưng mượn lực người khác để hành động
- Tôi nguyện học chăm, khi có bạn bè đốc thúc
- Tôi nguyện sẽ làm từ thiện nếu ai đó đảm bảo cho tôi một công việc tốt
- Nguyên kiểu hành lễ hay cúng kiếng ===> Nguyển
- Tôi nguyện cúng xôi, cúng oản để cầu
- Tôi nguyện cúng lễ … để xin
- Nguyện kiểu cầu mong, cầu xin, cầu khấn, cầu cúng … ===> Nguyển
- Nguyện kiểu mong muốn, chờ đợi, xin xỏ, vọng tưởng, giả định, gía như, nhưng mà, hoài nghi … ===> Nguyển
- Nguyên kiểu nhưng mà Tôi nguyện đi bộ vòng quanh hồ hàng ngày, nhưng mà chắc sẽ ngại lắm
- Nguyện mà nghi ngờ kiểu đặt câu hỏi ===> Nguyển
- Nếu mà mình giầu có thì thế nào nhỉ
- Nếu mình sống tốt hơn thì mọi người sẽ đối xử với mình sao nhỉ
- Nguyện kiểu ước mơ, ước vọng, ước mong ===> Nguyển
- Ước gì mình trở thành tổng giám đốc
- Mong là mình có thể đi du lịch vòng quanh thế giới
- Nguyện kiểu cầu xin ===> Nguyển
- Nguyện Trời Phật cho con sức khoẻ
- Nguyện Thần Linh giúp con hoàn thành công việc
- Nguyện kiểu đặt giả thiết ===> Nguyển
- Giá như mình thành người giàu có
- Giả dụ mình năm nay thuận lợi, mình nguyện sẽ làm tiếp nhiều năm
- Nguyện kiểu đặt điều kiện ===> Nguyển
- Tôi nguyện sẽ làm từ thiện, nếu trở nên giàu có,
- Tôi nguyện chiến đấu bảo vệ tổ quốc nếu không ai chiến đấu bảo vệ tổ quốc
- Tôi nguyện sẽ giúp đỡ mọi người nếu mọi người cũng giúp đỡ tôi
- Nguyện nhưng mượn lực người khác để hành động
NGUYẾN
Các trạng thái Nguyến
- Nguyền mà không có Nguyện tương ứng ===> Nguyến
- Nguyền qúa mạnh, Nguyện quá yếu không tương xứng ===> Nguyến
- Nguyền rồi lại ân hận, sợ hãi ===> Nguyến
- Nguyền rồi ám ảnh với đối tượng ===> Nguyến
- Tao nguyền cho mày phải tức giận, đau khổ, nhưng chưa thấy đối tượng tức giận, đau khổ nên mình trở nên tức giận, đau khổ
- Nguyền rồi ra tay tự hành động luôn ===> Nguyến
- Tao nguyền giết bằng được mày
- Nguyền kiểu nghi ngờ câu hỏi :
- Tao nguyền cho mày bị quả báo, nhưng nếu mày bị quả báo thì chuyện gì sẽ xảy ra nhỉ
- Nguyện kiểu ước gì, giá như,
- Ước gì mày ra biển thì gặp gió to bão lớn
- Nguyền kiểu đặt điều kiện cho việc nguyền
- Nếu như mày ra biển sẽ bị bão to, nếu như mày lên rừng sẽ bị hổ báo
THỀ =. NGUYỂN + NGUYẾN
- Tao thề rằng tao sẽ tự giết chết mày
NGUYỄN
- Họ Nguyễn
- Thuỷ tổ họ Nguyễn theo “Cổ Lôi Ngọc phả truyền thư”
- Đế Thừa huý là Sở Minh Công. Đế Thừa (Sở Minh Công) sinh được ba con trai. Thứ nhất là Nguyễn Minh Khiết làm hoàng đế ở phương Nam. Thứ hai là Nguyễn Nghi Nhân làm Đế ở phương Bắc (Trung Quốc). Thứ ba là Nguyễn Long Cảnh, còn gọi là Lý Lang Công.
- Đế Minh là con trưởng của Đế Thừa, huý là Nguyễn Minh Khiết. Đế Minh lấy Vu nữ Tiên Nương (sinh ở Tây Hồ) sinh ra Kinh Dương Vương
- Tổ Kinh Dương Vương, huý Quảng (Nguyễn Quảng). Quốc sử gọi là Lộc Tục, tên chữ là Phúc Lộc, con của Thánh tổ Nguyễn Minh Khiết và Vu Tiên. Sau khi đánh thắng Mạc Ma ở Tử Di Sơn, được phụ vương phong làm Kinh Dương Vương, cho cai trị đất Kinh Châu, Dương Việt, có chú là Long Cảnh cùng Bát Bộ Kim Cương phù trợ. Khi Đế Minh băng hà, mười lăm bộ đồng lòng tôn ông (Ốc tổ) làm Thiên tử, sau tôn hiệu là Nam Triều Thánh tổ Ngọc Hoàng Thượng Đế. Ốc tổ (Kinh Dương Vương) sinh được 5 người con là:
– Con trưởng là Nguyễn Nghiêm, huý là Hùng Nghiêm, đời sau tôn là Phong Thần.
– Con thứ hai là Nguyễn Quyền, huý là Hùng Quyền, tên chữ là Pháp Vân.
– Con thứ ba là Nguyễn Đô, huý là Vũ Thiên Hầu, tên chữ là Pháp Vũ.
– Con thứ tư là Nguyễn Khoản (sử ký ghi là Sùng Lãm) là Lạc Long Quân.
– Con thứ năm là Nguyễn Hoạch, tự là Pháp Điện, huý là Quang Anh.
- Chúa Nguyễn
-
- Nguyễn Kim là người đặt nền móng cho các Chúa Nguyễn sau này Tĩnh hoàng đế
- Nguyễn Hoàng tức Chúa Tiên hay Tiên vương (1525–1613)
- Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Sãi, Chúa Bụt hay Sãi vương (1563–1635)
- Nguyễn Phúc Lan tức Chúa Thượng hay Thượng vương (1601–1648)
- Nguyễn Phúc Tần tức Chúa Hiền hay Hiền vương (1620–1687)
- Nguyễn Phúc Thái tức Chúa Nghĩa hay Nghĩa vương (1650–1691)
- Nguyễn Phúc Chu tức Chúa Minh hay Minh vương (còn gọi là Quốc chúa) (1675–1725)
- Nguyễn Phúc Chú tức Chúa Ninh hay Ninh vương (1697–1738)
- Nguyễn Phúc Khoát tức Chúa Vũ hay Vũ vương (1714–1765)
- Nguyễn Phúc Thuần tức Chúa Định hay Định vương (1754–1777)
- Nguyễn Phúc Dương tức Tân Chính vương
- Nguyễn Phúc Ánh tức Nguyễn Thế Tổ hoàng đế
-
- Vua Nguyễn
- Nguyễn Phúc Ánh, Gia Long
- Nguyễn Phúc Đảm, Minh Mạng
- Nguyễn Phúc Miên Tông, Thiệu Trị
- Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, Tự Đức
- Nguyễn Phúc Ưng Ái, Dực Đức
- Nguyễn Phúc Hồng Dật, Hiệp Hoà
- Nguyễn Phúc Ưng Đăng, Kiến Phúc
- Nguyễn Phúc Ưng Lịch, Hàm Nghi
- Nguyễn Phúc Ưng Kỳ, Đồng Khánh
- Nguyễn Phúc Bửu Lân, Thành Thái
- Nguyễn Phúc Vĩnh San, Duy Tân
- Nguyễn Phúc Bửu Đảo, Khải Định
- Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ, Bảo Đại
- Nguyễn Tất Thành về nguyên tắc là người nhận lại chính quyền từ vua Bảo Đại trong lễ thoái vị của ông
- Trạng
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thánh Nguyễn
- Nguyễn Minh Không
- Danh nhân
- Nguyễn Trãi
- Thuỷ tổ họ Nguyễn theo “Cổ Lôi Ngọc phả truyền thư”
- Tên Nguyễn
- Nàng Nguyễn : Hồng Vân công chúa tên thường gọi là Tây Nương, hay Tây Sa, có tài liệu gọi là nàng Nguyễn. Bà sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, đức độ, hiền lành tại làng Đông Miên, huyện Chu Diên (tức thôn Đông Kim, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên hiện nay). Bà vợ 2 của ông Chử Đồng Tử.