Các lời nguyện đời Hai Bà Trưng

Loading

– Buổi thiền ngày 2/3/2024
– Đề tài : Nguyện & Nguyền
– Người dẫn : Thu Hương
– Người thiền : H,  nhóm G7

===

Đời 1 : Tướng của Hai Bà Trưng

Đời này là nữ tướng của Hai Bà Trưng, đi theo Bà Trưng.

Sau khi nhận được lời kêu gọi của Hai Bà Trưng, cô gái đứng lên tập hợp dân chúng. Khi cô gái đứng lên kêu goi moi người, sức cô cũng yếuvà  không ai muốn làm cả nhưng cô vẫn quyết tâm làm. Sứ mệnh của cô là hướng mọi người về quê hương xứ sở. Dân chúng cần biết rằng đây là xứ sở của mình thì mình cần có ý thức bảo vệ nó trước khi nó bị xâm chiếm hay tấn công.

Trước khi có chiến tranh với quân Mã Viện, người dân phong cô làm tướng bà hay vua bà. Cô này biết đánh có thể thua. Cô chấp nhận chấp nhân không đánh được sẽ chết. Sau khi đánh không lại quân địch, cô nhảy xuống biển Thanh Hoá, tự tử. Cô thành hòn đá trên biển. Sứ mệnh của cô vẫn là hướng mọi nguồi về quê hương xứ sở.

Chồng của cô lấy vợ khác. Hai người này sinh hai con. Con cháu của hai người sau này phát triển thành một gia tộc lớn.

Cô vợ hai này vẫn là một mảnh cùng linh hồn với cô tướng. Cô tướng có sứ mệnh bảo vệ quê hương, xứ sở. Cô vợ hai có sứ mệnh phát triển cây dòng họ, cây sự sống.

Lời nguyện của cô tướng Hai Bà Trưng là luôn kết nối với xứ sở. Cô sinh ra như mồ côi, không biết bố không biết mẹ. Thủa nhỏ, cô bị bám chấp vào hình, không thấy bố mẹ xung quanh thì cảm thấy bố mẹ bỏ mình đi. Sau đó, cô hướng về quê hương, đất nước, xứ sở như cha mẹ gốc của mình. Cuộc đời của cô tướng này như bài hát có nhiều khúc khác nhau, thì nhạc nền và cung trưởng là lời nguyện này. Đoạn cây dòng họ sinh sôi nảy nở trên mảnh đất quê hương sau khi cô này chết là đoạn sau của bài mà cô mở đầu.

Truy nguyên :

  • Mảnh tướng là dòng con của 50 con của Âu Cơ theo mẹ lên núi.
    • Lời nguyện : Luôn kết nối với xứ sơ
  • Mảnh vợ hai là dòng con của 50 con của Âu Cơ theo mẹ lên núi.
    • Lời nguyện :
  • Mảnh chồng cũng là dòng con của 50 con của Âu Cơ theo mẹ lên núi.
    • Lời nguyện :
Đời 2 : Chàng trai làm về phong tục, tập quán của xứ sở đời Hai Bà Trưng

Đời này là nam, trong nhóm phát triển các phong tục tập quán của người Việt của Trưng Nhị. Anh này làm chuyên về các nghề thủ công và trò chơi bằng giấy cho các dịp lễ Tết như đèn ông sao, đèn ông sư, đèn kéo quân, cũng như các mảng tranh sử dụng giấy truyền thống mà sau này là các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình …

Anh này có vợ và hai con. Các hoạt động theo vợ chồng Trưng Nhị được giữ bí mật. Khi Hai Bà Trưng thua, gia đình này phải phải đốt giấy tờ liên quan đến Hai Bà Trưng đi. Sau đó ông chồng bị đầu độc chết. Ông này có thể siêu thoát, về luôn cây dòng họ, nhưng ông ở lại trên mảnh đất gốc nơi có ngôi nhà của hai vợ chồng, để đợi và đỡ cho người vợ phải phiêu bạt đi xa kết nối được về với quê hương.

Sau khi chồng chết, cô vợ cùng hai con chạy trốn. Cô với 2 đứa con, phiêu dạt đến Ân Độ. Tuy đi xa nhưng cô vẫn luôn hướng về người chồng, về quê hương.

Hai vợ chồng là hai mảnh âm dương của cùng một linh hồn gốc. Khi người vợ chết, trường âm thanh rất hoà hơp với ông chồng, hai người gặp và cả hai người cùng nhau lên cây dòng họ,

Cô gái sang Ân Độ cũng có lời nguyện là luôn kết nối với quê hương.

Truy nguyên :

  • Mảnh chồng là dòng 50 người con của Âu Cơ và Lạc Long Quân theo cha xuống biển.
    • Lời nguyện
  • Mảnh vợ là dòng con của 50 con của Âu Cơ theo mẹ lên núi.
    • Lời nguyện : luôn kết nối với quê hương.

===

Đời 3 : Mẫu Địa sinh ra từ mẫu xứ sở Ngũ Quảng

Bà mẫu xứ sở Ngũ Quang rất âm, hầu như không hiện hình, sinh ra nhóm G7, trong đó có Khánh và Vy. Em có dông lực hướng ra ngoài, mảnh của em sẽ ra xứ Nghệ, vùng Hà Tĩnh.

Cô này có nguyện vọng đầu thai, có hình tướng rõ ràng, chứ không ở trạng thái âm ẩn như bà mẹ. Cô có lời nguyện là được sống trong các đời đầu thai, nhưng vì cái gốc âm quá nên khi mới đầu thai, mới có hình thì chậm và ngây thơ.

===

Đời 4 : Vợ chúa Trịnh

Cô này có đời đầu thai làm vợ chúa Trinh,

Cô này rất yêu ông Chúa, ông này có rất nhiều thê thiếp nhưng cô này chẳng quan tâm. Cô này vào cung toàn bi vợ lẽ bên trên bắt nat. Cô này làm hết vì cô muốn ở gần ông kia. Sau đó tình hình không đơn giản. Cô này cũng ko ngây thờ nữa. có những bà xíu bẩy phản bôi bảo rằng ông Chúa lởm, ở cùng ko có lợi. Lúc đó trinh nguyễn đang đánh nhau, cô được rủ theo cháu Nguỹen bỏ chúa trịnh. Cô báo cho chúa Trịnh biết chúa Nguyễn đến để trốn, cô biết làm thế sẽ bi cháu Nguyễn chết, trước khi ông kia đi trốn, cô bảo cô luôn yêu ông ấy. Rồi cô thành ma.

Cô này băn khoăn thấy nếu cô sống nhiều cách khác nhau cô vãn là toi hay tôi là người khác. Cô bị cả 2 phe Trinh Nguyễn ghét vì theo và phản bôi cả hai phe.

Bọn này có bài hát chung. Cô này nhớ lai, cô này tnấy mình pải nguyên rồi hoà với moi người mới lên bài hoàn chỉnh.

Cô này vẫn đẻ 2 đứa con với ông chúa Trịnhm, 2 đứa đều trốn thoát.

Truy nguyên

  • Mảnh gốc là con gái của Mẫu Địa xứ Ngũ Quảng
  • Đời  nguyện sẽ sống bản nguyên

===

Đời rồng (đời kiến tạo Trái đất)

 

Mẹ rồng có 7 quả trứng là G7. Bảy quả trứng buôn dưa lê. Có lúc bọn trứng này ngủ. Có nhiều con rồng mẹ chăm trứng. Em ko có căn cứ bà nào là mẹ gốc, mẹ thật, nên em cứ im lặng quan sát các bà mẹ đến chăm. Đất đai lúc đó rung bần bật, bi vỡ ra.

Sau đó có lời gọi nở đi, và em nở. Em thành cái cây bạch đàn, lớn nhanh như thổi, rễ rất sâu.

7 người thành 7 cái cây
– Hằng : bạch đàn
– Như : hoa đào
– Phương Anh : liễu
– Vi : cây bao báp
– Dung : đa
– Nghĩa : nhãn
– Trúc : cây trúc

Chỗ này ở Đông Nam Á

Em sinh con và G7 khác sinh con, tao ra rừng cây, bọn này rất bản năng, tự biết quang hợp, buôn đưa lê …

Bọn con cháu nói loạn xạ, em khó phân biệt âm của đứa này và đứa kia

===

Đời đứa gái theo mẹ Âu Cơ

Đứa con của mẹ Âu Cơ, ngày bé sống với mẹ, ở vùng Thăng Long tứ xứ. Thực ra nhóm đi theo mẹ phân tán rất rộng không ở cùng một chỗ. Lớn lên thì mẹ Âu Cơ đã ẩn, không ai thấy nữa.

Bọn con lại càng tản ra rộng hơn, cùng nhau khai khẩn, dựng làng. Khi mẹ Âu Cơ dạy thiền. Chi Dung biết kết nối, còn Hải Hà thấy luồng năng lượng, chạy trên xứ sở. Hải Hà có quan niệm khác với Dung về tổ chức công đồng. Dung chỉ quan tâm làm sao mọi người gắn bó, nên Hải Hà bất đồng bỏ lên phía Bắc.

Một hôm có một thằng đến bảo là bọn này là bọn này không biết gì, hủ lậu quá, cả lũ ngơ ra chưa biết đáp sao, cô này tức quá ra cãi nhau với nó. Em bảo phải có biện pháp phòng vệ, ngăn chặn những thằng như thế này, Dung bảo rằng cần yêu thương vô điều kiện và chi tiếp tục quản lý làng như cũ. Như thấy em đúng nhưng vẫn theo nếp cũ của làng.

Vì mọi người không nghe em nên em buồn, em đến làng khác, để học chiến đấu và bảo vệ. Em đến làng có G7 nam. Em học về võ thuật và chế tao vũ khí. Em học và làm dở, nhưng em vãn cứ học và làm.

Em quay làng cũ của chi Dung mơ lớp dạy võ, trẻ con đến học cũng đông, vì đối với chúng đây là hoạt đông vui chơi. Em biết gì em dạy hết cho bọn nó. Điều quan trong là bọn trẻ con có ý thức về chiến đấu và bảo vệ. Em cũng dạy về năng lượng. Họch võ cho moi người và mong muốn chiến đấu bảo vệ, cũng như động lực làm các việc khác.

Em càng ra sức bảo mọi người phải bảo vệ, thì Dung lại càng bảo không cần, cứ giữ nếp cũ, yêu thương vô điều kiện, kết nối tất cả. Vi thấy căng thẳng quá, bỏ lên núi ở.

Sau đó có toán phong thuỷ đến, được dẫn đường bởi cái thằng ngày xưa đã đến đây. Bọn này cứ dò hỏi về làng này. Em muốn đuổi đi, Dung không đồng ý, bảo chi thấy người ta không nguy hiểm gì cả. Về sau dân làng cũng cảm nhân được bọn này sang đây không có ý tốt, nên bắt đầu biết nói dối, trước chả biết nói dối bao giờ. Khi được dò hỏi, mọi người bảo không biết hoặc nói chệch sang nội dung khác. Như cũng nói dối, riêng Dung vẫn thế. Lúc đầu mọi người chỉ nói dối nhưng vẫn tiếp đón bọn này, nhưng khi mọi người thờ con vật như con nai, thằng này bảo con vật bẩn thỉu chỉ làm thức ăn và nó giết con đó, mọi người bàng hoàng vì ở đây chả ai dám giết con nai. Em lôi cái thương ra giết luôn thằng đó, Dung không đồng ý, em giết luôn Dung vì em nghĩ Dung còn ở đây tình hình không thay đổi được. Lúc đó cũng có những người đã chuẩn bi sẵn gươm giáo giết bọn này mới ra mặt.

Khi thằng đứng đầu chết, cả bọn kia như rắn mất đầu. Cả làng đuổi bọn này đi. Em tập hợp moi người lại, đưa vũ khí và nói rằng em trân trọng truyền thống, phong tục của làng, và em muốn duy trì bảo vệ, nhưng mọi người cũng không rõ ràng lắm là muốn cái gì, Em bảo là em không cần cái chức trưởng làng. Như đồng ý với em. Phương Anh dở đồng ý dở không. Nghĩa không muốn đánh nhau nhưng không tách ra sống riêng được như Vy.

Một thời gian sau, Thuý di bên ngoài nhiều về làng bảo rằng bọn Trung Quốc rất đông, nó đánh nhau giỏi, đánh lại bọn nó rất khó. Bọn em xin trợ giúp lương thực và vũ khí của các làng khác, trong đó có làng em đến học võ. Có một người chay, hầu hết moi người xin ở lại làng. Đề phòng phương án thua, bọn em có phương án tiêu huỷ tài liệu và giấu các tích làng và các việc khác.

Sau đó chiến tranh, bọn đến đánh có thằng pháp sư của nhóm lần trước đến làng, nó nói rằng phải giết em. Trận đầu bọn nó chủ quan, bọn em thắng. Em cũng đoán trận hai chưa chắc thắng. Lúc này em đã sinh 3 đứa con. Em bảo với chồng nếu mà thua thì ôm con chạy đi.

Sau đó, trận hai bọn nó kéo thêm quân và tìm những chiêu khác. Bọn nó đánh vào đồ ăn, đồ uống, con cái … để các làng này lụn bại không đánh nhau tiếp được. Đội quân bên em bị giảm đi vì mọi người bỏ làng. Làng em vẫn đánh nhau, trước khi đánh nhau mặc áo bào hoành tráng, có nhạc và hát hào hùng. Chi Dung là người đầu tiên khai khẩn làng nên mọi người vẫn thờ.

Thằng tướng đến đánh trận hai này là anh em với thằng em giết. Trận này em bị thằng đó giết, đâm vào tim. Lúc chiến trường tan tác, nhiều người làng bị giặc giết. Những người chạy nhanh, chạy trước, thì sống được nhưng phải đi rất xa. Chồng em mang con xuống tận miền Trung. Sau chiến tranh tình hình thê thảm, em chết bị chặt xác, rồi vứt xác xuống sông, xác em trôi ra biển, còn những người chiến đấu cùng em, người chết, người trốn đi. Bọn này làm tà thuật trấn yểm đất, vì đất này là đất thiêng của người Viêt, bọn trấn yểm muốn phá âm thanh và dấu ấn của vùng đất.

Vi tuẫn tiết, Vi biết và quan sát được tình hình, Vi thấy bọn này sẽ đi khắp nơi rồi mò lên giết mình, mình không sống được.

Trong nhóm G7, Phương Anh, Như, Nghĩa đều chết trong trận chiến. Phương Anh đánh nhau thấy không thắng được, sợ không chết sẽ bi bắt giết và bi làm nhục, nên tự tử. Như cũng như vậy. Nghĩa bi bắt, làm nô tỳ, nô lệ, xích chân, rất khổ sở. Nghĩa làm ma con ma đứng bên Trung Quốc. Chỉ mỗi Trúc là đi khỏi làng từ đầu.

Bọn Trung quốc này chăt em ra thành khúc, để hồn vía không về được với nhau, người này luôn ở trạng thái bọn nó muốn. Hồn cô này trôi ra biển.

Hồi bà Âu Cơ còn sống, bà dạy nhiều thứ, nhưng mỗi đứa thấm một khía canh, như em thì bảo vê còn Dung thì cứ yêu thương.

Lời nguyện của cô này là bảo vệ những thứ thuộc về mình.

Cảnh con cùng nguyện với mẹ Âu Cơ.

===

Đời bị trấn yểm bởi Trung Quốc ở Đường Lâm, Sơn Tây

Truy nguyên

  • đời 7 quả trứng nở ra 7 cái cây của G7
  • đời Âu Cơ – Lạc Long Quân,

===

Đời cô gái ở trường Âu Cơ – Lạc Long Quân, liên tục chay trốn

Truy nguyên :

Đời gốc là bố là thần biển, me cây liễu, xứ Phật Sơn, Trung Quốc ngày nay. Máu bị lấy về ngân hàng tiêu bản. Cô này không nối với xứ sở nên cứ đi suốt. Cô này có lời nguyện muốn hiểu mình là ai. Cô này mất kết nối với bà mẹ xứ sở.

Chia sẻ:
Scroll to Top