Hai bộ âm
– Thuỳ (huyền) – Thuý (sắc) – Thuỷ (hỏi) – Thuỵ (nặng) – Thuỹ (ngã) – Thuy (bằng)
– Thị (nặng) – Thỉ (hỏi) – Thí (sắc) – Thì (huyền) – Thi (bằng) – Thĩ
(ngã)
Hai bộ dương đối xứng là TỬ & Y
– Tử – Tự – Từ – Tứ – Tư – Tữ
– Y – Ỹ – Ý – Ỳ – Ỷ – Ỵ
===
1. THUỲ (huyền)
Thuỳ lá
Thuỳ cành
Thuỳ não : thuỳ chẩm, thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ thái dương (2), thuỳ đảo (2)
Thuỳ phổi : thuỳ trên (trái, phải), thuỳ phổi dưới (trái, phải), thuỳ phổi (bên phải)
Thuỳ gan : thuỳ trái, thuỳ phải, thuỳ đuôi, thuỳ vuông
Gan và Phổi là 2 trong ngũ tạng : Gan (can), Tim (tâm), Phổi, Thận (cật), Lách (tỳ)
Biên thuỳ
Thuỳ mị
Thuỳ đệm tên nữ như Thuỳ Chi, Thuỳ Dung, Thuỳ Linh, …
2. THUÝ (sắc)
Thuý màu xanh, đối xứng với Hồng, là mọi màu sắc, moi trạng thái, sắc của hương, thì thuý là đơn sắc xanh, sắc sảo, sắc của vị
Thanh thuý : thanh sắc xanh
Thâm thuý
3. THUỴ (nặng)
Tên thuỵ : là tên đặt sau khi mất để cúng bái
– Công thuỵ
– Tư thuỵ
Thuỵ hiệu :
Thụy danh :
Một trong các tên của bác Hồ Lý Thuy và của vua Bảo Đại Vĩnh Thuỵ
Thuỵ Sỹ
Thuỵ Điển
4. THUỶ (hỏi)
Thuỷ là nguyên tố trong bộ Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ
Thuỷ : Nước, đối xứng Lửa
Thuỷ : Oxy, đối xứng với Hydro
Thuỷ tinh : Silic, cát
Thuỷ ngân : Hg, kim loại lỏng duy nhất
Thuỷ cung là cung cấu trúc và vận hành của nước
Thuỷ triều là chu kỳ vận hành
Thuỷ tề là vua của vùng nước
Thuỷ thủ là người làm việc trên tàu biển
Thuỷ tạ là nhà làm trên mặt nước
Thuỷ sinh là cây sống trong nước
Thuỷ mặc là một loại tranh phong cảnh
Thuỷ tức là con ruột khoang
Thuỷ tổ
Nguyên thuỷ
Chung thuỷ
Trị thuỷ
Thu thuỷ
Lưu thuỷ
Sơn thuỷ
Hạ thuỷ
Sao Thuỷ là một sao của Thái dương hệ
– Mặt trăng – Mặt trời
– Sao Kim, Sao Mộc, sao Thủy, sao Thổ, Sao Hoả
– Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh, Diêm Vương Tinh
Sao Thuỷ Diệu, sao Thuỷ Tinh (từ vi)
Thuỷ Đức tinh quân là một trong các tinh quân của sao Thuỷ (tử vi)
– Thái Dương tinh quân – trông coi Mặt Trời, Thái dương
– Thái Âm tinh quân – trông coi Mặt Trăng, Thái âm
– Thái Bạch (Kim Đức) tinh quân – trông coi Sao Kim (Thái Bạch)
– Mộc Đức tinh quân – trông coi Sao Mộc (Mộc Dục)
– Thủy Đức tinh quân – trông coi Sao Thủy (Thuỷ Diệu, Thuỷ Tinh)
– Hỏa Đức tinh quân – trông coi Sao Hỏa (Hoả Tinh, Vân Hớn, Vân Hán)
– Thổ Đức tinh quân – trông coi Sao Thổ (Thổ Tú)
– La Hầu tinh quân – trông coi thực tinh La Hầu (liên quan đến trạng thái đặc biệt của bạch đạo và hoàng đạo)
– Kế Đô tinh quân – trông coi thực tinh Kế Đô (liên quan đến trạng thái đặc biệt của bạch đạo và hoàng đạo)
Bộ Mệnh Thuỷ (có mệnh theo ngũ hành Khí gồm Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ)
– Giản Hạ Thủy
– Tuyền Trung Thủy
– Trường Lưu Thủy
– Thiên Hà Thủy
– Đại Hải Thủy
5. THUY (bằng) : giam nước lại, kết tinh nước
6. THUỸ (ngã) : nước vận hành liên tục theo các luồng tuần hoàn, đối xứng với THUY
===
Bộ THUỲ liên quan đến bộ THỊ
1. THỊ (nặng)
Thị : con, con gái, con đó (y : tên đó thằng đó)
Thị mẹt
đệm Thị cho tên nữ
Thị tộc
Thị ơi : gọi người con gái
Thị : giao luồng
dấu hoa thị
đồ thị
Thị : giao luồng hương (hương là mùi sự sống)
quả thị : quả có mùi thơm, màu vàng, trong cổ tích Tấm Cám
mùi thị
hoa thị
cây thị
thị rụng
Thị ơi, thị rụng bị bà, bà để bà ngửi chứ bà không ăn
Thị : Thị giác
cáo thị
yết thị
chỉ thị
Thị : Thị giác
thị phạm
thị chúng
thị oai
thị uy
thị sát
Thị : giao luồng
Thị phi
Thị giả
Thị độc: Chức quan trong viện hàn lâm thời xưa, trông coi việc đọc sách cho vua nghe.
Thị giảng: Chức quan trong Viện hàn lâm thời phong kiến, ở dưới thị tộc.
Thị lang: Chức quan ở triều đình phong kiến, dưới tham tri.
Thị sự: xét xử việc quan, tiếng loa báo giờ làm việc của quan
Thị thần: viên quan hầu vua
Thị vệ
Thị lập: đứng chầu
Giám thị
Thị tì: đầy tớ gái
Thị nữ
Thị tẩm
Thị : Thị hiếu
Thị hiếu (Thị hiếu thẩm mỹ, Thị hiếu tiêu dùng …)
Thị dục: Lòng ham muốn những thú vui vật chất, hình tướng, sắc tướng.
Thị dục huyền ngã
Thị : giao luồng vận hành
Phố thị
Thị chính, toà thị chính
Thị trấn
Đô thị
Siêu thị
Thị xã
Thị tứ: điểm dân cư ở vùng nông thôn đã hoặc có xu hướng chuyển thành điểm dân cư đô thị.
Thị : giao luồng giao dịch, cái chợ
thị trường
thị giá
Thị phần
Bãi thị: người buôn bán, chủ cửa hàng cùng nhau đóng cửa, ngưng bán để tạo sức ép
Thị : giao luồng ánh sáng
Thị giác
Thị lực
Khiếm thị
Loạn thị
Cận thị
Nhược thị
Viễn thị
Thấu thị
Thị quan: cơ quan thị giác
Đồi thị
Gai thị hay đĩa thị là nơi dây thần kinh thị đi vào nhãn cầu. Khi soi đáy mắt ta thấy được đầu dây thần kinh thị giác đó là gai thị. Động mạch và tĩnh mạch võng mạc trung tâm cũng xuyên qua vị trí này để vào nhãn cầu.
Thị sai: 1. Sự thay đổi vị trí nhìn thấy của vật do sự chuyển dịch mắt của người quan sát. 2. Sự thay đổi vị trí nhìn thấy của các thiên thể do sự chuyển dịch của người quan sát.
Duy tuệ thị nghiệp : “Thường niệm tri túc, an bần thủ đạo, duy Tuệ thị nghiệp”. (Thường nghĩ đến việc biết đủ, yên trong cảnh nghèo mà giữ đạo, chỉ lấy việc đạt đến tuệ giác làm sự nghiệp đích thực của mình).
2. THÌ (huyền)
rằng thì là mà
cây thì là
xuân thì
thì : chu kỳ, hạn kỳ
– quá khứ, hiện tại, tương lai,
– quá khứ tiếp diễn, hiện tại tiếp diễn, tương lai tiếp diễn,
– quá khứ hoàn thành, hiện tại hoàn thành, tương lai hoàn thành …
năm thì mười hoạ
3. THÍ (sắc)
bỏ thí
bố thí
khảo thí
thí sinh
thí tốt
thí quân
thí điểm
thí mạng
4. THỈ (hỏi)
thủ thỉ
hồ thỉ là mũi tên
– hồ thỉ tang bồng
5. THĨ (ngã)
THĨ đối xứng với với THUỸ
6. THI (bằng)
Thi : Thơ
Thi vị
Thi ca
Thi văn
Thi tứ: ý thơ
Thi liệu: tài liệu dùng làm thơ
Thi bá : Người lỗi lạc trong làng thơ ví dụ Nguyễn Du
Thi tập: Hồng Đức quốc âm thi tập
Thi thoại: Sách phê bình thơ hoặc chép chuyện các thi nhân.
Thi tiên (Tiên: giấy) : là giấy có vẽ hoa thường dùng để viết thơ hoặc làm thi, ví dụ
– “Tạ triều một thủ thi tiên”.
Thi đồng (Đồng: ống bằng đồng) : Ống đồng dùng để bỏ thi văn vào
– “Trên yên bút giá thi đồng”. Kim Vân Kiều
Thi sĩ
Thi lễ: Từ cũ chỉ nhà nho
– Con nhà thi lễ.
Thi nhân
Thi tịch: người tu hành đắc đạo, thường qua đời với thái độ bình tĩnh, chết đối với họ như là lửa tắt, lá rụng. Họ thường biết trước ngày giờ chết của họ. Họ thường làm bài kệ thi tịch, hay thơ thi tịch, như một di chúc để lại cho học trò và hậu thế.
Thi : kiểm tra năng lực thơ
– Thi gan đấu trí
Thi thố
Thi cử
Thi đấu
Thi tốt nghiệp
đề thi
kỳ thi
– Thi hương, thi hội, thi đình …
bài thi
đi thi
phòng thi
– Giám thị phòng thi
thi phận
– Học tài thi phận
Thi mạng: Mạng: số mạng. Ý nói đi thi đậu hỏng đều có số mạng.
– Mới hay thi mạng học tài khéo xinh.
Thi triển
– Thi triển công lực
Thi công
– Thi công toà nhà
Thi hành
– Thi hành án
Thi ân
Thi bình
– Thi bình hội: tên gọi một loại hội kín của nông dân Nam Bộ vào đầu thế kỉ 20. Hình thức mang màu sắc mê tín, nhưng thực tế là yêu nước chống Pháp. Phát triển rộng khắp Miền Nam, song mỗi nơi có một tổ chức và tên gọi khác nhau, như Nghĩa Hoà hội của Võ Văn Dưới ở Mỹ Lợi (Mỹ Tho), Duy Tân hội của Huỳnh Phát Đạt ở Thới Sơn (Mỹ Tho), Ái Quốc hội ở Sa Đéc, vv. Thi bình hội là tổ chức của Nguyễn Văn Thánh, gồm 15 hội viên, hoạt động ở tỉnh Mỹ Tho.
Thi nhịp: hình thức âm nhạc mở đầu một buổi diễn chèo sân đình: sau hồi trống cái, hoà lên cùng một lúc với tiết tấu dồn dập, tất cả các loại nhạc cụ gõ như: trống cái, trống trung, trống đế, trống cơm, trống bộc, thanh la, mõ, phách, xênh tiền… mục đích báo cho mọi người biết buổi diễn bắt đầu. Trong khi thị nghiệp, hai hề mồi (cầm mồi lửa) hoặc hề gậy ra múa “dẹp đám”, dẹp để khán giả khỏi lấn vào nơi biểu diễn là một khoảng đất trống, ở giữa trải một chiếc chiếu gọi là chiếu chèo.
Thi : chết thân thể, chết vận hành, chết kiểu âm (đối xứng với chết cấu trúc, chết tinh thần, rút linh hồn ra khỏi thể xác, chết kiểu dương là tử)
thi thể
thi hài
cương thi
Thi : là loại nhịp nhanh, dồn dâp đua nhau, để kết thúc mà cũng là để mở đầu.
– Nhịp thi làm rã hết luồng chữ Thị ra, nếu xảy ra ở tim hay ở bất kỳ đâu trên cơ thể thì bộ phận đó sẽ ra ra, ngược lại lúc bộ phận đó được sinh ra.
– Lúc chết là bài thi cuối, toàn bộ cơ thể phải tham gia cuộc thi cuối và cơ thể được tháo hết ra và tan ra, đi ngược lại quá trình khi sinh cơ thể được tạo ra lắp ghép lên.
Tử thi : ghép lại từ tử (dương) và thi (âm)
– Nam đặt tên là Trang Tử, Lão Tử, Mạnh Tử … quân tử. Tính nam là tính định tính thống nhất, nên sống hay chết, đi đến tận cùng của ngọn lửa tinh thần, thì vẫn là Tử.
– Nữ : Thị là sống, mà Thi là chết.
=== ===