CHÍ LINH – HẢI DƯƠNG

Loading

NÚI

Cánh cung Đông Triều

NÚI HUYỀN ĐINH

Dãy núi Huyền Đinh thuộc cánh cung Đông Triều nằm ở góc giữa sông Lục Nam và sông Kinh Thày.

NÚI YÊN TỬ

Dãy Yên Tử nằm về phía sông Kinh Thày thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

NÚI TỔ SƠN – TRÚC LÂM YÊN TỬ

– Núi Bảo Đài : Am Ngọa Vân

KHU PHẬT TÍCH
– Núi Phật Tích nay gọi là núi Tam Bảo, núi Tam Ban : chùa Thanh Mai, nơi trụ trì của Quốc sư Pháp Loa, vị tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm và cũng là nơi sư Huyền Quang tu hành 6 năm liền.

KHU CÔN SƠN
– Núi Kỳ Lân (còn gọi là núi Kỳ Lân) : đền thờ Trần Nguyên Đán, bàn cờ Tiên
– Núi Ngũ Nhạc : Tây Nhạc Miếu – Trung Nhạc Miếu – Bắc Nhạc Miếu, Đền Mẫu Sinh – Đền Hoá

NÚI RỒNG
– Núi Trán Rồng là quần thể gồm Dược Sơn, Bắc Đẩu là hai nhánh của dãy núi Trán Rồng đều thuộc xã Hưng Đạo (Chí Linh), hai núi tiến ra sông Thương thành hình tay ngai ôm lấy đền Kiếp Bạc. Đứng trên hai đỉnh núi này có thể quan sát được cả một vùng làng mạc rộng lớn, sông nước mênh mông. Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Hưng Đạo đã đặt vọng gác tiền tiêu trên hai đỉnh núi này có tên Trạm Điền.
– – Núi Bắc Đẩu : Đền Bắc Đẩu
– – Núi Dược Sơn : Đền Nam Tào
– Núi Thanh long : chùa Thanh Long
– Núi Bạch hổ

QUY PHƯỢNG
– Núi Phượng Hoàng : đền Chu Văn An,
– Núi Rùa : chùa Sùng Nghiêm

KHU PHÍA NAM
– Núi Song Tượng – An Lạc
– – – Núi Thiên Bồng : Đền Cao
– – – Núi Bàn Cung : Đền thờ vua Lê Đại Hành
– – – – – – Đền Cả
– – – – – – Đền Bến Tràng
– – – – – – Đền Bến Cả
– Chùa Phổ Lôi Tự
– Đền Cô Vũ
– Chùa Máng – Diên Thọ Tự
– Giếng Ngọc
– Chùa Cao Bài
– Đền Kênh Giang

– Núi Trúc Thôn,
– Núi Ngọc

SÔNG

SÔNG LỤC NAM

Sông Lục Nam hợp lưu với sông Thương tại xã Hưng Đạo, sông Thương hội lưu với sông Cầu tại phường Phả Lại thành sông Thái Bình

SÔNG ĐUỐNG

Sông Đuống hợp lưu với sông Thái Bình: phường Cổ Thành 

SÔNG KINH THẦY

sông Kinh Thầy lấy nước từ sông Thái Bình: Cổ Thành

– Kênh ở núi Rùa

SÔNG THÁI BÌNH

SÔNG ĐÔNG MAI

Sông Đông Mai lấy nước từ sông Kinh Thầy: phường Văn Đức, chảy lên phía bắc, hồ Bến Tắm.

– Hồ bến Tắm

– Kênh Giang (đổ vào sông Đông Mai)

– Cầu Đông Mai, Đò Đông Mai (Đông Triều, Quảng Ninh) – Đò Đông Mai (Chí Linh, Hải Dương)

HỒ

– Hồ bến Tắm

– Hồ Bình Giang

– Hồ Thải Xỉ

– Hồ Côn Sơn

– Hồ Kiếp Bạc

SUỐI

– Côn Sơn

DI TÍCH

Đền Côn Sơn Kiếp Bạc

Đền Cao,

đền Sinh, đền Hóa,

chùa Thanh Mai,

Đền Dím thờ vợ của Trần Hưng Đạo, đền Gốm (còn gọi là đền Nhân Huệ) nơi thờ Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư

Đình Nhân Huệ

Nhà cổ Trạng nguyên, nhà cổ Thượng tổ, nhà cổ Tiền ẩn,

Chùa Côn Sơn, chùa cổ Vân Tiên, chùa Sùng Nghiêm v.v.

Chí Linh bát cổ

1-Trạng nguyên cổ đường

2-Tiều Ẩn cổ bích

3-Dược Lĩnh cổ viên

4-Nhạn Loan cổ độ

5-Thượng Tể cổ trạch

6-Phao Sơn cổ thành

7-Vân Tiên cổ động (Huyền Thiên cổ tự)

8-Tinh Phi cổ tháp

DANH NHÂN

– Dòng Thiền sư

– – – Trần Nhân Tông

– – – Thiền sư Pháp Loa: ông có tục danh là Đồng Kiên Cương, là người thuộc hương Cửu La, huyện Nam Sách. Năm 1304 ông xuất gia theo Điều Ngự Trần Nhân Tông tu hành tại chùa Yên Tử và trở thành người kế thừa của Thiền phái Trúc Lâm. Năm 1329, ông cho xây dựng hai ngôi chùa là Thanh Mai và Côn Sơn. Ngày 03/3/1330, ông viên tịch tại chùa Quỳnh Lâm, sau theo di chúc của ông, các phật tử đã đưa pháp thể của ông về nhập tháp tại chùa Thanh Mai, Chí Linh. Cảm mến công đức của ông, vua Anh Tông sắc phong danh hiệu Đại Tuệ Tịnh Tri Đức thiền sư, tên tháp là Viên Thông bảo tháp.

– Nhà Trần

– – – Trần Hưng Đạo (1226 – 1300): Trần Quốc Tuấn là chủ soái của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thời Trần. Ông đóng đại bản doanh tại Vạn Kiếp. Những năm cuối đời ông sống ở Vạn Kiếp và mất tại đây.

– – – – – – Đền Kiếp Bạc

– – – – – – Đền Dím

– Nhà Nguyễn

– – – Nguyễn Thị Duệ: nữ tiến sĩ duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.

– – – Nguyễn Trãi: thuở nhỏ sinh sống ở Chí Linh. Sau này, nhiều năm ông ở ẩn tại chùa Côn Sơn, Chí Linh.

– – – – – – Trần Nguyên Đán: Đại tư đồ triều Trần, là ông ngoại của Nguyễn Trãi. Ông ở ẩn tại Chi Ngại, Chí Linh.

– Nhà Chu

  • Chu Văn An: mở trường dạy học trên núi Phượng Hoàng, thuộc phường Văn An (ngày nay), Chí Linh.

– Nhà Mạc

  • Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346) Tự là Tiết Phu, người làng Lũng Động, huyện Chí Linh (nay là xã Nam Tân, Nam Sách). Ông thông minh hơn người song vóc dáng nhỏ bé, tướng mạo xấu xí. Mạc Đĩnh Chi đỗ trạng nguyên năm 1304, sau đi sứ Cao Ly, được phong trang nguyên ở đây, người ta gọi là Lưỡng quốc trạng nguyên.

 

Chia sẻ:
Scroll to Top