THIÊN CAN, ĐỊA CHI & CAN CHI

Loading

Thiên can

Thiên can là bộ đếm chu kỳ thời gian theo 10 cái tên là

0. Canh
1. Tân
2. Nhâm
3. Quý
4. Giáp.
5. Ất
6. Bính
7. Đinh
8. Mậu
9. Kỷ
Thiên can không chỉ dùng để đếm năm nhưng được biết nhiều nhất như là bộ chu kỳ năm. Năm tận cùng bằng số nào thì nghĩa là có thiên can chính là số đó.
– 1978 : năm Mậu Ngọ vì 8 = Mậu
– 2023 : năm Quý Mão vì 3 = Quý
– 2024 : năm Giáp Thìn vì 4 = Giáp

Địa chi

Địa chi là bộ đếm chu kỳ thời gian tính theo 12 con giáp. Địa chi không chỉ dùng để đếm năm mà còn dùng để đếm giờ, ngày, tháng. Địa chi không nhất thiết phải đếm theo thứ tự quen thuộc mà chúng ta được biết

1. Tý.
2. Sửu.
3. Dần.
4. Mão.
5. Thìn.
6. Ty.
7. Ngọ.
8. Mùi.
9. Thân.
10. Dậu.
11. Tuất.
12. Hợi
Địa chi

Can chi

Can chi là chu kỳ năm tính theo cả Địa chi và Thiên Can. Cứ 1/10 Thiên Can ghép được với 6/12  Địa chi
GIÁP
1. Giáp Tý
11. Giáp Tuất
21. Giáp Thân
31. Giáp Ngọ
41. Giáp Thìn
51. Giáp Dần
ẤT
2. Ất Sửu
12. Ất Hợi
22. Ất Dậu
32. Ất Mùi
42. Ất Tỵ
52. Ất Mão
BÍNH
3. Bính Dần
13. Bính Tý
23. Bính Tuất
33. Bính Thân
43. Bính Ngọ
53. Bính Thìn
ĐINH
4. Đinh Mão
14. Đinh Sửu
24. Đinh Hợi
34. Đinh Dậu
44. Đinh Mùi
54. Đinh Tỵ
MẬU
5. Mậu Thìn
15. Mậu Dần
25. Mậu Tý.
35. Mậu Tuất
45. Mậu Thân
55. Mậu Ngọ
KỶ
6. Kỷ Tỵ.
16. Kỷ Mão
26. Kỷ Sửu
36. Kỷ Hợi
46. Kỷ Dậu
56. Kỷ Mùi
CANH
7. Canh Ngọ
17. Canh Thìn
27. Canh Dần
37. Canh Tý
47. Canh Tuất
57. Canh Thân
TÂN
8. Tân Mùi
18. Tân Tỵ
28. Tân Mão
38. Tân Sửu
48. Tân Hợi
58. Tân Dậu
NHÂM
9. Nhâm Thân.
19. Nhâm Ngọ.
29. Nhâm Thìn.
39. Nhâm Dần
49. Nhâm Tý
59. Nhâm Tuất
QUÝ
10 Quý Dậu
20. Quý Mùi
30. Quý Tỵ
40. Quý Mão
50. Quý Sửu
60. Quý Hợi
Can chi 60 năm tính theo chu kỳ 10 của Thiên Can.

CANH TÂN ĐỔI MỚI

Canh tân nói về sự đổi mới 

  • Canh = 0
  • Tân = 1, là thiên can liền sau Canh nghĩa là sau năm Canh là năm Tân
Ghép “canh” với “tân” được “canh tân” là từ dùng để chỉ sự đổi mới, thường là về thể chế chính trị xã hội, nghĩa là sự đổi mới của cả môi trường với những tập thể lớn.
– Tân (kim hoả thổ) là có đổi mới một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng một cá thể vận hành. Tân mang tính dương
– Canh (khí thuỷ mộc) là thay đổi phong cách, giai điệu, cung bậc của một tập thể vận hành. Canh mang tính âm
CANH
7. Canh Ngọ
17. Canh Thìn
27. Canh Dần
37. Canh Tý
47. Canh Tuất
57. Canh Thân
TÂN
8. Tân Mùi
18. Tân Tỵ
28. Tân Mão
38. Tân Sửu
48. Tân Hợi
58. Tân Dậu

MẬU KỶ HÀ KHẮC

Mậu Kỷ ghép với 12 con giáp, Kỷ là thiên can đi sau Mậu

MẬU
5. Mậu Thìn
15. Mậu Dần
25. Mậu Tý.
35. Mậu Tuất
45. Mậu Thân
55. Mậu Ngọ
KỶ
6. Kỷ Tỵ.
16. Kỷ Mão.
26. Kỷ Sửu.
36. Kỷ Hợi
46. Kỷ Dậu
56. Kỷ Mùi
Hai thiên can Mậu – Kỷ rất ngược với hai thiên can Canh – Tân. Nếu như Canh Tân là 2 thiên can mở đầu, sáng tạo thì Mậu Kỷ là hai thiên can kết thúc, trật tự bát quái, có kỷ luật. Kỷ mang tính dương.
– Mậu – 8, mậu là mậu dịch, mạnh về tính vận hành tuần hoàn. Mậu mang tính âm.
– Kỷ = 9, kỷ kỷ luật, kỷ cương, khắc kỷ, thế kỷ, mang tính cấu trúc chặt chẽ. Kỷ mang tính dương.

KHÔNG/CHẢ BIẾT CÁI GIÁP ẤT GÌ

KHÔNG BIẾT CÁI GIÁP ẤT GÌ
Có câu “Không/Chả biết cái Giáp Ất gì”.
CHU KỲ THIÊN CAN
Giáp Ất là hai Thiên Can liền nhau, đi cùng một bộ 12 con giáp
GIÁP
1. Giáp Tý
11. Giáp Tuất
21. Giáp Thân
31. Giáp Ngọ
41. Giáp Thìn
51. Giáp Dần
ẤT
2. Ất Sửu
12. Ất Hợi
22. Ất Dậu
32. Ất Mùi
42. Ất Tỵ
52. Ất Mão
Giáp (4) & Ất (5) ở giữa chu kỳ Thiên Can tính từ Canh (0) đến Kỷ (9).
– Canh Tân là 2 năm bắt đầu chu kỳ nên mạnh về đổi mới và sáng tạo
– Mậu Kỷ là 2 năm kết thúc chu kỳ nên tính luân hồi và tính trật tự rất rõ
– Giáp Ất ở giữa lưng chừng
– – – Giáp là một Thiên Can giáp ranh lại còn tứ phương, tứ xứ, tứ hành
– – – Ất là Thiên can đi liền sau Giáp, đã năm phương tám hướng lại còn ngũ hành lục đạo lại còn ất ơ, không biết năm không gian hay năm thời gian
Cho nên Giáp Ất là một giai đoạn của Thiên Can mà không thể đoán định được, không biết cái mô tê gì.
CHU KỲ ĐỊA CHI
Trong một chu kỳ Địa Chi 12 năm thì tối đa có 2 năm Giáp và tối thiểu có 1 năm Giáp, tuỳ bắt đầu đếm từ năm Thiên Can nào.
Về nguyên tắc, người ta luôn đếm chu kỳ Địa Chi từ năm Giáp thì chu kỳ Địa Chi có 2 năm Giáp
1. Giáp Tý
2. Ất Sửu
3. Bính Dần
4. Đinh Mão
5. Mậu Thìn
6. Kỷ Tỵ
7. Canh Ngọ
8. Tân Mùi
9. Nhâm Thân
10 Quý Dậu
11. Giáp Tuất
12. Ất Hợi
Tuy nhiên, hoàn toàn có thể đếm chu kỳ Địa Chi từ 1 năm không phải là năm Giáp, lúc này chu kỳ 12 năm có thể chỉ có 1 năm Giáp
49. Nhâm Tý
50. Quý Sửu
51. Giáp Dần
52. Ất Mão
53. Bính Thìn
54. Đinh Tỵ
55. Mậu Ngọ
56. Kỷ Mùi
57. Canh Thân
58. Tân Dậu
59. Nhâm Tuất
60. Quý Hợi
Chu kỳ Địa Chi còn gọi là chu kỳ 12 con giáp, vì con địa chi nào cũng được gọi là con giáp như là con giáp Tý, con giáp Sửu, con giáp Dần … thành ra có Giáp ở đầu, ở giữa, ở cuối, ở khắp nơi trong chu kỳ Địa Chi.
Đây là lý do khiến cho năm Giáp luôn là năm có năng lượng “không biết là cái con gì”, và cả chu kỳ 2 năm Giáp Ất trở thành “không biết cái mô tê gì”
CHU KỲ CAN CHI
Hầu hết chúng ta sẽ thuộc 12 con giáp nhưng không thuộc các Thiên Can, lại càng chả nắm vững rằng Thiên Can nào phải được ghép với Địa Chi nào để tạo ra các chu kỳ Can Chi ra sao. Cho dù chúng ta có biết chính xác cách thiết lập Can Chi, thì đến Giáp Ất hiện thực vẫn rơi vào tình trạng ‘không biết cái mô tê gì”.
Trong một chu kỳ Can Chi, năm Giáp nói chung và năm Giáp Tý nói riêng thường được chọn để mở đầu cho chuỗi 60 năm, và năm tiếp theo nói chung là Ất và nói riêng là Ất Sửu.
– Giáp Ất là 2 năm vừa thay đổi thời vận theo chu kỳ Địa Chi nên có tình trạng “không biết cái Giáp Ất gì”.
– Tại Giáp, chúng ta có thể đi tiếp theo nhịp Thiên Can hay bắt theo điệu của Địa Chi. Ất đi sau Giáp với phong cách ất ơ, cho nên Giáp bắt nhịp kiểu gì thì Ất cũng đi theo được, mà đi theo cũng ở tình trạng rất khó xác định.
Thế là giai đoạn Giáp Ất trở thành bí mật lớn của một chu kỳ, mà chỉ có cách đi cho hết chu kỳ ấy, nghĩa là về Nhâm Quý chúng ta mới biết mà thôi.
Có câu “Không/Chả biết cái Giáp Ất gì”. Giáp Ất là hai Thiên Can liền nhau, đi cùng một bộ 12 con giáp
GIÁP
1. Giáp Tý
11. Giáp Tuất
21. Giáp Thân
31. Giáp Ngọ
41. Giáp Thìn
51. Giáp Dần
ẤT
2. Ất Sửu
12. Ất Hợi
22. Ất Dậu
32. Ất Mùi
42. Ất Tỵ
52. Ất Mão
Giáp (4) & Ất (5) ở giữa chu kỳ Thiên Can tính từ Canh (0) đến Kỷ (9).
– Giáp là một Thiên Can đã giáp ranh lại còn tứ phương, tứ xứ, tứ hành
– Ất thiên can đi liền sau Giáp, đã năm phương tám hướng lại còn ngũ hành lục đạo, đã ất ơ, lại còn chẳng biết năm không gian hay năm thời gian
Cho nên Giáp Ất là một giai đoạn của Thiên Can mà “không biết cái mô tê gì”.
Hầu hết chúng ta sẽ thuộc 12 con giáp nhưng không thuộc các Thiên Can, lại càng chả nắm vững rằng Thiên Can nào phải được ghép với Địa Chi nào để tạo ra các chu kỳ ra sao. Cho dù chúng ta có biết chính xác cách thiết lập Can Chi, thì đến Giáp Ất thì hiện thực vẫn lại là tình trạng ‘không biết cái mô tê gì”.
Trong một chu kỳ Thiên Can 10 năm thì Giáp Ất ở giữa lưng chừng
– Canh Tân thì bắt đầu nên đổi mới và sáng tạo
– Mậu Kỷ thì kết thúc nên tính luân hồi và tính trật tự rất rõ
– Giáp Ất thì ở lưng chừng, đã giáp ranh, lại còn ất ơ, thành ra không thể đoán định được
Trong một chu kỳ Địa Chi 12 năm thì tối đa có 2 năm Giáp và tối thiểu có 1 năm Giáp, nhưng Địa Chi nào cũng là một con Giáp cả, thành ra có Giáp ở đầu, ở giữa, ở cuối, ở khắp nơi trong chu kỳ Địa Chi.
Trong một chu kỳ Can Chi, năm Giáp nói chung và năm Giáp Tý nói riêng được chọn để mở đầu cho chuỗi 60 năm, và năm tiếp theo nói chung là Ất, mà nói riêng là Ất Sửu.
– Đây là lúc thời vận vừa thay đổi nên lại rơi vào tình trạng “không biết cái Giáp Ất gì”.
– Tại Giáp, chúng ta có thể đi tiếp theo nhịp Thiên Can hay bắt theo điệu của Địa Chi. Ất đi sau Giáp với phong cách ất ơ, thế nào cũng được, mà đằng nào cũng chẳng ra sao.
Thế là giai đoạn Giáp Ất trở thành bí mật lớn của một chu kỳ, mà chỉ có cách đi cho hết chu kỳ ấy, nghĩa là về Nhâm Quý chúng ta mới biết mà thôi.
Canh  Đổi mới 40 Canh Tý :

  • Hai Bà Trưng khởi nghĩa, Trưng Trắc lên ngôi vua

1010 :

  • Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
1 Tân  Sáng tạo
2 Nhâm 
3 Quý   43 Quý Mão :

  • Kết thúc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
4 Giáp chả biết 544 Giáp Tý : Lý Nam Đế lên ngôi vua, đặt tên nước Vạn Xuân
5 Ất mô tê 1945 Ất Dậu :

  • Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, chết đói 45
  • Chấm dứt chiến tranh thế giới lần thứ 2

1975 Ất Mão :

  • Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
6 Bính
7 Đinh
8 Mậu Tuần hoàn 1968 Mậu Thân : Tổng tấn công và nổi dạy
9 Kỷ Kỷ luật Kỷ Hợi 39

  • Hai Bà Trưng chuẩn bị khởi nghĩa

Kỷ Hợi  939

  • Ngô Quyền bãi bỏ chức Tiết độ sứ để xưng vương, chọn kinh đô cũ của Âu Lạc là Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay) làm kinh đô nước Vạn Xuân

Kỷ Dậu 1789

Kỷ Dậu 1969

CANH CÔ MẬU QUẢ

Có câu

  • Canh cô mậu quả : “Canh cô Mậu quả” chỉ người phụ nữ cô độc vì trẻ có không cha, (cô nhi, cô đơn) và già thì không có chồng (qủa phụ).
  • Canh biến vi cô, mậu biến vi quả : Canh thì cô độc (0 là không có gì), mậu thì cô quả (không đậu quả, 8 là bát quái cứ đi mãi)
Người ta nói phụ nữ “Canh cô Mâu quả” số phận lênh đênh, vì Canh là số 0, Mậu là số 8 (cũng là 2 lần số 0) cho nên vận hành “Canh cô Mậu quả” là những đường vòng vèo, xoắn ốc, tuần hoàn bất tận.
Nói chung vòng vèo, xoắn vặn, tuần hoàn, chu kỳ là cách vận hành rất đặc trưng của nữ. Phụ nữ mà số phận thẳng băng băng thì lại không phải là phụ nữ hoặc phụ nữ cố vận hành thẳng thắn, vuông vắn như đàn ông thì cũng sẽ chết … thẳng cẳng.
“Canh cô mậu quả” là một chu kỳ vận hành kiểu âm mà thường thiếu một trụ cột về tính nam đi cùng để dựa vào lúc khởi đầu và lúc kết thúc chu kỳ.
Một chu kỳ “Canh cô Mậu quả” có dạng như sau
– Đầu chu kỳ : Âm
– Giữa chu kỳ : Dương
– Cuối chu kỳ : Âm
Ví dụ về một chu kỳ như vậy chính là chu kỳ ban ngày âm
– Ban mai (ứng với chữ Canh và cô) – Âm
– Chính ngọ – Dương
– Sao Hôm (ứng với chữ Mậu và chữ quả, trong đậu quả, kết quả) – Âm
Có rất nhiều vận hành kiểu “Canh cô Mậu quả” như vậy, và điều này không nhất thiết ứng vào cuộc đời một người phụ nữ.
Bản chất của tính nữ là nương, là dựa vào tính nam, đặc biệt lúc tại các điểm khởi đầu, điểm đỉnh cao và điểm kết thúc. Nhưng canh và mâu, do bản chất vân hành dễ thay đổi hoặc chuyên cần của mình, nên có thể tự khởi đầu và tự kết thúc mà không cần có tính dương khởi xướng thúc đẩy hoặc tính dương chốt hạ cùng.
Ở góc độ nào đó những người phụ nữ “Canh cô Mậu quả” hoàn toàn có thể tự mình gây dựng sự nghiệp và một mình đưa nó đến kết quả cuối cùng. Tức nhiên giữa chu kỳ “Canh cô mâu quả” thì âm vẫn song hành với tính dương, người phụ nữ vẫn cần có người đàn ông bên cạnh.
Nếu sứ mệnh của một người phụ nữ là vô cùng lớn lao, họ cần giữ lấy tính nữ, họ cần đứng một vận hành đặc trưng của tính nữ, để truyền cho đời sau một dòng máu, một vận hành âm, thì việc luôn có một người đàn ông dựa vào sẽ làm mất đi, ẩn đi, lệch đi tính âm, do quán tính nương theo tính nam, dựa dẫm vào tính nam, chuyển hoá với tính nam thuộc về bản chất của tính nữ.
Một nữ thần, một người phụ nữ được phong thần rất nên có cuộc đời “Canh cô Mậu quả”, bởi đây là chu kỳ vận hành đặc trưng cho tính nữ.
– Âu Cơ (vợ Lạc Long Quân, mẹ của Bách Việt) đầu đời sống một mình, ảnh hưởng của người cha không rõ ràng, giữa đời đi cùng Lạc Long Quân và tất cả các con, cuối đời chia tay Lạc Long Quân một mình mình đưa các con lên núi. Cuộc đời bà rõ ràng là Canh cô Mậu quả.
– Phật Mẫu Hương Vân Cái Bồ Tát (mẹ Kinh Dương Vương, bà của Lạc Long Quân) tên tự là Đỗ Thị Quý, bà sống một mình ở vùng Hồ Tây, sau lấy chồng là vua Đế Minh, thì sống cùng chồng, rồi sinh ra Lộc Tục, mà sau này là Kinh Dương Vương. Khi con vẫn còn nhỏ, bị chồng ruồng rẫy, nên bà bế con đi tu ở đông Hương Phi. Tượng của bà trong chùa chính là tượng Quán Âm Tổng Tử. Cuộc đời bà tiêu biểu cho Canh cô Mậu quả.
– Liễu Hạnh giáng lần 1 là Canh Cô, lần 2 là duyên phân vợ chồng con cái và lần 3 là Mậu quả : Lần 1 : Liễu Hạnh bị vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế phạt, nên bà giáng trần, vậy là Canh cô. Lần 2 : Xuống trần bà yêu, kết hôn rồi có con. Đây là đoạn giữa đời. Lần 3 : Bà một mình về thăm chồng con, rồi lại một mình ra đi, không sống cùng chồng con, cứ như vậy nhiều lần cho đến lúc hoá. Vậy là Mậu quả.
– Rất nhiều nữ thần, nữ thánh mẫu có tích ở các đền, đình … có cuộc đời với khuôn mẫu Canh cô Mậu quả
Canh cô Mậu Quả
Xin làm người thường
Đừng làm thánh mẫu
Đừng là nữ thần
Đừng làm cô nương
Canh quả Mậu cô
Trẻ đã yêu đương
Có con rất sớm
Cuối đời tự do
Trâu bà làm nghé

Ca dao tục ngữ

 

Xê ra đừng đứng một bên
Em có chồng, anh có vợ, không nên đứng gần

Tuổi em mười chín, tuổi Dần
Tuổi anh tuổi Tuất, đứng gần can chi

Đàn bà tuổi Mẹo là sang
Tuổi Hợi càng sướng, Mùi càng thảnh thơi

Bốn anh cùng chung một nhà
Cùng sinh một giáp cùng ra một hình
Một anh thì đỗ cống sinh
Một anh quỷ quái như tinh trong nhà
Một thì xấu nết xấu na
Một anh ăn vụng cả nhà đều ghen

(Là những con gì?)

Người ta tuổi Ngọ, tuổi Mùi
Mà sao tôi lại ngậm ngùi tuổi Thân
– Tuổi Thân thì mặc tuổi Thân
Sinh đúng giờ Dần, vẫn cứ làm vua

Người ta tuổi Ngọ, tuổi Mùi
Em đây luống những ngậm ngùi tuổi Thân
– Tuổi Thân thì mặc tuổi Thân
Sinh vào giờ Dần vẫn sướng như tiên

Chia sẻ:
Scroll to Top