Ban Thờ trong ngôn ngữ

Loading

Ban – Bàn – Bán – Bản – Bạn – Bãn
1. Ban
Ban thờ
Ban: quả bóng Vd đi đá ban
Ban: chu kỳ thời gian, vận hành
Buổi ban
Ban hôm
Ban mai
Ban sáng
Ban trưa
Ban chiều
Ban tối
Ban ngày
Ban đêm
Ban nãy
Ban đầu
Ban sơ
Giao ban
Chuyển ban
Nhận ban
Đi ban: khiêu vũ
Ban: san ra, vd ban mô đất ra cho bằng phẳng

Ban: không gian, tổ chức, cấu trúc
Ban: bản, làng, thôn, buôn, sóc
Ban tả, ban hữu
Ban nhạc, ban kịch, ban văn, ban võ…
Ban ngành, ban bệ, ban tổ chức, ban thư ký, ban chấp hành, ban quản trị, ban bầu cử, ban văn hóa….
Uỷ ban
Trưởng ban, phó ban
Ban cấp
Bách ban
Bách ban giao tập: trăm việc tới dồn dập

Ban cho
Ban bố
Ban ơn, ban ân
Ban phước
Ban phát
Ban thưởng
Ban áo, ban mũ….
Ban bố
Ban lệnh
– Bệnh: sốt phát ban, nổi ban
Ban cua: ” Từ hồi chàng đau ban cua lưỡi trắng…
Nhật ban
– Thực vật: Hoa ban
– Con vật: Sâu ban miêu/ nguyên thanh, ban manh, ban mao, sâu đậu
– Nước: Tây ban nha
– Nhân vật: Lỗ Ban
+ Thước lỗ ban là một loại thước được sử dụng trong xây dựng nhà cửa (Dương trạch) và mộ phần (Âm trạch), làm bàn thờ. Mỗi một kích thước lại ứng với cung khác nhau. Có 3 loại thước: thông thủy, dương trạch và âm phần
+ Ban mẫu ban thê
2. Bàn
Bàn thờ, bàn cúng, bàn thiêng
Bàn ăn
Bàn làm việc
Cái bàn
Bàn ghế
Khăn trải bàn
Bàn cờ
Bàn là, bàn ủi bàn ép
Bàn thắng
Bàn cờ
Bàn: ván ( ván cờ)
Một bàn, hai bàn….
Bàn tổ tôm, bàn xóc đĩa, bàn cá cược

Bàn chân
Bàn tay

Đóng bàn ghế
Lau bàn
Bàn bán

Bàn bạc
Bàn lùi
Bàn luận, luận bàn
Bàn cãi
Bàn luận
Bàn tính
Bàn mưu tính kế
Bàn giao

Bàn thai
Bàn: nặn ra, vọt lấy ra cho hết
– Con vật: bàn mai, sò bàn mai, sò biên mai hoặc con bắp chuối.
– Nhân vật: Bàn canh ( vua thứ 19 nhà Thương)
3. Bán
Buôn bán
Mua bán
Bán hàng
Bán lời, bán lỗ
Bán buôn, bán lẻ
Bán mạng
Bán mình
Bán thân
Bán tiếng, bán danh
Bán thịt buôn người

Bán: một nửa
Bán nguyệt
Bán đảo
Bán thân bất toại

Bán thích: Châm kim vào người rất nông rồi rút ra rất nhanh, để chữa bệnh phổi.

Buôn thần bán thánh
Bán tống bán tháo
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Bán lưng cho đất, bán mặt cho trời
Bán âm bán dương
Bán tín bán nghi

4. Bản
Bản thể
Bản vị
Bản tính
Bản lĩnh
Bản ngã
Bản năng
Bản thân
Bản mệnh
Bản dạng
Bản âm, bản dương
Âm bản, dương bản

Bản: Bề ngang một tấm, một phiến. Vd Tấm lụa rộng bản.

Bản địa
Bản làng
Làng bản
Bản doanh
Bản quán
Bản cảnh, đức bản cảnh thành hoàng
Bản thổ
Bản quốc
Bản ngữ

Trưởng bản
Bản quan
Bản chức

Bản gốc
Nguyên bản
Nhất bản
Nhân bản
Tiêu bản
Vong bản
Phiên bản
Bản chính, bản phụ

Cơ bản
Bản chất
Bản lề
Bản đồ

Xuất bản
Châu bản
Tái bản
Bản cũ, bản mới
Bản quyền
Bản in, bản vẽ, bản thảo, bản nháp, bản dịch….
Bản án
Bài bản
Phụ bản
Văn bản
Dị bản
Bản khác

Bản bộ
Tư bản

Mộc bản

Cây bản lam căn còn gọi là  Bọ mẩy, Mây kỳ cấy, Đại thanh, Đắng cay, Bọ nẹt, Rau đắng, Thanh thảo tâm, Mã tảo, Mã lam, Bản lam, Lưu cầu lãm, Đại hiệp đông lam.

Tam sao thất bản
5. Bạn
Bạn bè
Bạn hữu
Tình bạn
Tôi – bạn, tớ – bạn
6. Bãn

THƠ – THỜ – THỚ – THỞ – THỢ – THỠ
1. Thơ
Bài thơ
Thi thơ, thơ ca
Làm thơ, viết thơ, sáng tác thơ, ngâm thơ, bình thơ…
Các loại thơ:
+ Thể loại: lục bát, thất ngôn bát cú..
Thơ tình
Nhà thơ
Nàng thơ
Thơ : thư
Tiểu thơ, bao thơ, lá thơ

Ngây thơ
Trẻ thơ
Con thơ
Thủa còn thơ

Thơ thẩn
Lơ thơ
Thất thơ
Địa danh: Cần Thơ, núi bài Thơ
Nón bài thơ
2. Thờ
Bàn thờ
Đồ thờ
Án giang thờ
Phòng thờ , gian thờ
Đền thờ, Nhà thờ, Điện thờ…

Phụng thờ
Thờ cúng
Thờ tự
Thờ vọng
Thờ tổ tiên, thờ Phật, thờ thần, thờ bụt…
Thờ cha kính mẹ
Thờ chồng nuôi con

Thờ ơ
Thẫn thờ
3. Thớ
Thớ: Đường dọc có sẵn theo đó có thể xé được thịt, chẻ được gỗ…
Thớ thịt ; thớ gỗ…

Thớ: cốt cách, dáng vẻ, điệu bộ
Ăn mặc chẳng ra thớ gì

Giọng thớ lợ
Ăn nói thớ lợ

4. Thở
Hơi thở
Hít thở
Thở vào, thở ra
Thở dốc
Thở hắt
Thở hổn hển
Thở hồng hộc
Thở dài
Thở ngắn than dài
Thở nông, thở sâu
Thở như bò
Thở như trâu bò mới vực
Khó thở
Tắc thở
Ngộp thở
Ngạt thở
Tắt thở
Tập thở
Nín thở
Làm không kịp thở

Than thở
5. Thợ
Thợ: người làm cv chuyên môn nào đó liên quan nhiều đến lao động tay chân
Thợ xây, thợ hàn, thợ mộc, thợ may…
Thợ cả
Thợ bạn
6. Thỡ

Bát hương

1. Bát
Bát hương
Chuông bát
Bát: số 8
Bát quái
thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái.

Bát giác
Bát diện
Bát tuần
Bát âm
Bát dật: tuần 80, 80 tuổi
Bát bảo, bát bửu, bát phẩm
Bát nạn, bát nghị
Bát nhã, bát niệm, bát pháp, bát giới
Nhị thập bát tú
Thất bát
Chân chữ bát

Bát: chén, tô, vật để đựng chứa
Bát cơm, bát nước canh…
Bát mẫu, bát sành, bát sứ, bát ngô …
Bát mọc
Bát gọt: Vật giống cái bát nhỏ, làm bằng cao su, thợ cắt tóc dùng để quệt sạch lưỡi dao khi cạo mặt.

Bát: Lái thuyền sang phải, trái với cạy (sang trái): vd bát mạnh mái chèo.

Bát: tóc hai bên thái dương
Bát: một loại đinh dài
Bát loạn: trừ dẹp, loại bỏ
Bát họ, bốc bát họ
Bát: quân bài tổ tôm
Bát văn
Bát vạn
Bát sách
Bát cổ

Bát ngát
Bát phố
Bát nháo chi khươn
Bát dật: Lối múa ở nơi miếu-đường, có tám hàng, mỗi hàng tám người.

Bát cương: Tám phương diện làm cơ sở để chẩn đoán và chữa bệnh gồm âm và dương (nói lên thể loại bệnh), biểu và lí (nói lên vị trí bệnh): hàn và nhiệt (nói lên tính chất bệnh), hư và thực
Bát Hà : Tám chứng hà (kết thành khối trong bụng) gồm chi hà, hoàng hà, hồ hà, huyết hà, miết hà, thanh hà, táo hà và xà hà, theo đông y.
Bát chùy hạ: Kì huyệt vùng lưng, ở dưới mỏm gai đốt sống lưng thứ 8
Bát hư:Tám chỗ xung yếu, nơi qua lại của chân khí và huyết dịch gồm hai khuỷu tay, hai hố nách, hai khoeo chân, hai háng
Bát liên, bát hội, bát mạch giao hội huyệt, bát phong, bát Quách, bát khê, bát lý mạch, bát hậu

Chia sẻ:
Scroll to Top