SÔNG HỒNG & SÔNG CỦA THĂNG LONG TỨ TRẤN

Loading

NƯỚC SÔNG HỒNG

NƯỚC SÔNG HỒNG

1. TẦNG NƯỚC KHÍ
1.1. Khí & Gió (hơi nước)
1.2. Mây (nước bốc hơi) & Mưa (nước rơi xuống)
1.3. Sấm & Âm cung
1.4. Sét & Ánh sáng

2. TẦNG MẶT NƯỚC & TẦNG MẶT ĐẤT

Mặt nước
– Gương trời đón ánh sáng, phản chiếu ánh sáng
– Gương giữa : bèo, nhện nước
– Gương đất

Mặt đất
– Cây cao + Chim + Thân cây lúa + Cỏ
– Tầng mặt : Rêu, nấm, rắn, cóc, chuột, hạt thóc của cây lúa
– Tâng dưới mặt : Giun, rắn, mối, kiến, rễ cây lúa

3. TẦNG NƯỚC & TẦNG TÁCH KHỎI ĐẤT
– Lớp nước sâu (so với tầng nước bề mặt)
– Lớp đất
– – – Đất mùn
– – – Đất thịt
– – – Đất khối,
– – – Đất tảng
– – – Đất đá : đá nền, đá mẹ

4. TẦNG ĐẤT NƯỚC – TẦNG BÙN
4.1. Lớp bùn lỏng đáy sông
4.2. Bùn cát
– Lớp cát – lớp thành
– Lớp cát (bụi tiên, sandman, giấc mơ, hôn mê) – lớp chiêm
4.3. Lớp bùn đặc, trầm tích đáy sông
4.4. Lớp than bùn đáy sông – thổ hoả

5. TẦNG NƯỚC NHAM THẠCH
– Nham thạch nóng chảy
– Nham thạch nóng không chảy
– Nham thạch nguội

6. TẦNG NƯỚC CÁT HOÁ THẠCH
6.1. TẦNG NƯỚC HOÁ THẠCH
– Ngọc : nước hoá thạch
6.2. TẦNG CÁT HOÁ THẠCH
– Thạch anh : cát hoá thạch
– Đá thuỷ tinh : cát hoá thạch + nguyên tử kim loại
6.3. TẦNG CÁT & NƯỚC HOÁ THẠCH
– Ngọc trai : nước chứa cát hoá thạch
– Kim cương : cát chứa nước

7. TẦNG ĐÁ

7.1. TẦNG ĐẤT HOẢ THẠCH
– Đá hoa cương

7.2. TẦNG ĐẤT THUỶ HOÁ THẠCH
– Đá vôi

8. TẦNG KIM THACH

8.1. TẦNG KIM HOẢ THẠCH
– Quặng kim loại

8.2. TẦNG KIM THUỶ THẠCH
– Đá bazan, đá lục giác 6 cánh, đá đen

9. TẦNG MỘC THẠCH

Xác động vât phân huỷ thành cát
– Cây hoá thạch
– Sò ốc, vỏ hến, thạch hoá thạch
– Sinh vật biển hoá thạch
– Thú hoá thạch – xương hoá thạch đầu tiên
– Chim hoá thạch – lông, xương hoá thạc đầu tiên

rồi chuyển thành

– Đá có vân : cát thổ (từ thân xác động thực vật)

– Dầu mỏ : cát dầu (từ mỡ & máu đông vật thực vật)

– Dầu khí : cát khí (từ khí & hào quang động vật thực vât)

11. TẦNG WELL OF EARTH

12. TẦNG FIRE OF EARTH

======

BỨC TƯỜNG THUỶ TINH

– Tâm Trái đất – Mặt trăng

– Tam Đảo – Ba Vì
– – Tam Đảo
– – – 3 đỉnh núi đầu nhau : núi Thạch Bàn – núi Thiên Thị – núi Phù Nghĩa
– – – Suối Cửa Tử chạy về tâm hổ giữa 3 đỉnh núi/Suối Cái chạy từ hồ đáy núi và quanh 3 núi
– – – 3 thánh : ông Núi Cốc – ông Độc Tôn – ông Thánh Gióng
– – Ba Vì
– – – 3 đỉnh núi đầu nhau : núi Vua – núi Tản – núi Ngọc Hoa
– – – Suối Cái
– – – 3 thánh : Tản Viên – Cao Sơn – Quý Minh
– Tứ tượng sông Hồng :
– – – Sông Đáy – Sông Phó đáy
– – – Sông Nhi Hà

– Các điểm quan trọng trên bức tường

– – – Ngã 3 sông Hồng Cột cờ Lũng Po

– – – Tiên Cát (Đền Tiên Cát thờ mẹ Lạc Long Quân) – Bến Gót (Đền Tam Giang thờ Thạch Khanh – Thổ Lệnh)

– – – Đảo Minh Châu – Đền Hai Ba Trưng Hạ Lôi – Đền Hai Bà Trưng Hát Môn – Đền bà Man Thiện

– – – Bãi giữa sông Hồng – mỏm Soi Bắc Cầu – Câu Long Biên

– – – Cầu Vĩnh Tuy – Đền Đồng Nhân (2 cái) – Đền Trấn Vũ Gia Lâm

– – – Cầu Thanh Trì – Đình Bát Tràng – Đình làng Phụng Công – Đình Lĩnh Nam (thờ rồng 9 đuôi) – núi Chùa Yên Mỹ (đầu rồng)

– – – Cụm di tích Chử Đồng Tử

– – – Đền Lảnh Giang – Đền Mây – Đền Quan lớn Đệ Tam (Đền Xích Đằng)

– – – Cửa Tắc Giang (sông Châu Giang) – Đền Vực – Đền Mẫu Hưng Yên – Đền Trần Hưng Yên

– – – Đền Trần Thương – cửa Phương Trà – Lục Đầu Khê

– – – Cửa Trà Lý – cửa Hữu Bị (sông Châu Giang)

TẦNG KHÍ THUỶ – TẢN VIÊN

– Trên trời cũng có
– Trong đất cũng có
– Trong tâm TĐ cũng có

Bọc toàn cầu của tầng khí này, là Khí Thuỷ, là ối giữa các bao. Đường tách ra là sông Hồng, nối nhiều con sông khác nhau, sông Hồng là biển nên phải có cát.

Khi nứt thai, chia đôi thành 2 cái bọc, bọc nhau là bọc phía Nam còn bọc phía Bắc là thân.

Đáy của 2 bên lục địa lên lớp cát rõ, tách ra 2 lục địa.

Hình thành đất 2 bên.
– Sông nằm trong phần hoá thạch của sông Hồng
– Sông nằm biên lục địa : Đáy, Phó Đáy
– Sông chạy bên trong từng lục địa
– Sông chạy nối 2 lục địa : bao nhau – bao thân, thân và nhau, rốn thân và rốn nhau

Sông Đáy và sông Phó Đáy là 2 chi em. Khi cát lên chia tay và.2 người ko muốn chia tay, cát lên cắt mạnh, 2 con sông bị chệch ra, sông phó Đáy đi lên trên. Hai cái bao này ban đầu là một rồi mới tách ra làm 2 cái bao, đấy vẫn là vết tích còn lại của mạng lưới còn lại bao xung quanh trên trời, dưới đáy lục địa,…

Huyệt Cát ở Bạch Hac phun ra từ đó và cắt luôn hai cái bao. Cát phun như bức tường kính chạy doc sông như hai bờ lục địa.
– Cảnh Hai Bà Trưng khoá cổng
– Ông Tam Giang Thạch Khanh – Thổ Lệnh ở cổng này

Lục Đầu Giang nối rốn với biển ối sông Hồng, đâm vào trong thân (lục đia Trung Hoa), qua sông Đuống là rốn rụng
– Sông Đuống (Thiên Đức) : Rốn rụng
– Sông Cầu (Nguyệt Đức) : Rốn mạc
– Sông Lục Nam (Minh Đức) : Rốn thân – rốn chậu
– Sông Thương (Nhật Đức) : Rốn thân – rốn gan
– Sông Kinh Thày – ối rốn (Biên Đông)
– Sông Thái Bình – ối rốn bao điều (Biên Đông)

– Bạch Đằng – Rốn allantois
– Sông Luộc – Rốn nối vào nhau
– Vực phố Hiến & cửa vường : Rốn nối về điểm làm tổ sâu bên trong lòng đất

Vòng cung sông bên hữu ngạn sông Hồng – BA VÌ

1.
– Tô Lịch : Cửa sông Tô Lịch, đền Bạch Mã trấn Đông Thăng Long thờ thần Bạch Mã
– Sông Thiên Phù : Cửa sông Thiên Phù, đền An Thái
– Sông Kim Ngưu – Sông Sét – Sông Lừ : Cửa đền Đồng Nhân thờ Hai Bà Trưng
Cửa chung : cống Ngâu thờ (Thờ Con rồng Ngũ Cung – Hoàng Long ở đầu Yên Mỹ – Cửu Vĩ ở đuôi Lĩnh Nam)
2. Sông Nhuệ
– Cửa Chèm
3. Sông Châu Giang (Cống Thần- Tắc Giang – Sông Sắt – Ninh Giang – Nông Giang)
– Cửa Tắc Giang
– Cừa Tuần Vường – Phương Trà – Lục Đầu Khê
– Cửa Hữu Bị
Sông Châu kết nối sông Nhuệ và sông Tô Lịch
Bộ sông núi đối xứng
– Sông Châu – núi Đọ
– Sông Ninh – núi Quế
Cân bằng giữa sông Châu & sông Ninh là sông Nguyệt Hằng
4. Sông Đáy – Sông Tích – Sông Bùi – Suối Yến
– Cửa Hát Môn : Trưng Trắc – Man Thiện (mẹ Trưng Trắc – Trưng Nhị)
– Cửa Thần Phù : Tản Viên Sơn Thánh, Áp Lãng Chân Nhân
– Cửa sông Đáy : thờ Ả Lã Nàng Đê
5. Sông Đà – Suối cái Hoà Bình – Suối cái Ba Vì (hữu ngạn sông Hồng)
– Cửa Bạch Hạc : thần Tam Giang (Thạch Khanh, Thổ Lệnh), Tiên Cát (vợ Kinh Dương Vương)
—o—o—o—

Các nhánh sông bên tả ngạn sông Hồng – TAM ĐẢO

1. Lục Đầu Giang
– Sông Đuống – Ngã ba Dâu
– – – Ngũ Huyện Khê
– – – Nghĩa Trụ
– – – Hoàng Giang, sông Chàng, sông Thiếp
– Sông Cầu : liên quan đến các dòng chảy chạy bờ Lục Địa
– – – Sông Đu
– – – Sông Công – Hồ núi Cốc – Suối Cái, suối Cửa Tử : bến Hoà Bình
– – – Sông Cà Lồ
– Sông Lục Nam : liên quan đến các dòng chảy ngầm và sông ở phía Bắc gồm Trung Quốc
– Sông Thương : liên quan đến các dòng chảy ngầm và sông ở phía Bắc gồm Trung Quốc
– Sông Thái Bình : ra biển Đông
– Sông Kinh Thày : ra biển Đông
2. Sông ra biển
– Sông Bạch Đằng : cửa Bạch Đằng
– – – Kinh Thày (của Lục Đầu Giang)
– – – Kinh Môn
– – – Sông Đông Mai
– – – Cấm
– – – Đá Bạch
– Sông Văn Úc
– – – Sông Thái Bình (của Lục Đầu Giang)
– – – Sông Ninh Giang
– – – Sông Hương
3. Cửa Vường
– Sông Trà Lý – Ngã ba Trà Lý (đối xứng với cửa Hữu Bị của Châu Giang)
– Sông Luộc : Ngã ba Phương Trà (đối xứng với cửa Tắc Giang của Châu Giang)
4. Sông Phó Đáy – Sông Gâm – sông Phan – sông Tranh
– Cửa Hát Môn
5. Sông Lô – sông Chảy
– Cửa Bạch Hạc
—o—o—o—
Các cặp đối xứng
– Sông Đà (hữu ngạn sôg Hồng) – Sông Lô (tả ngạn sông Hồng) : cửa Bạch Hạc
– Sông Đáy (chạy chân núi Ba Vì ra cửa Thần Phù) – Sông Phó Đáy (chạy chân núi Tam Đảo ra cửa Bạch Đằng) : cửa Hát Môn
– Sông Châu Giang – Sông Cầu : cửa Lục Đầu Khê (cửa Tuần) – Lục Đầu Giang (cửa Môn)
Em rằng em muốn đi buôn
Anh về kiếm chốn nha môn ngồi tuần
Dù em buôn bán xa gần
Làm sao tránh khỏi cửa tuần, cửa môn?
—o—o—o—
Bộ sông Cái (sông Mẹ)
– Sông Thao : giữ trục đới đứt gãy sông Hồng – Sông Hồng/Nhị Hà : giữ trục giữa Ba Vì – Tam Đảo
– Sông Đáy : giữ biên với núi Ba Vì, hữu ngạn sông Hồng – Sông Phó Đáy : giữ biên với núi Tam Đảo, tả ngạn sông Hồng
– Sông Châu (Nguyệt Hằng) : kết nối các sông bên hữu ngạn như sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch (sông Thiên Phù), sông Kim Ngưu (sông Sét, sông Lừ), sông Sắt, sông Ninh Giang, sông Tắc Giang, sông Nông Giang
– Sông Cầu (Như Nguyệt) : kết nối các sông bên tả ngạn như sông Phó Đáy, sông Phan, sông Cà Lồ, sông Tranh, sông Công, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, sông Hoàng Giang
– Suối Cái Tam Đảo- Suối Cửa tử – sông Công
– Suối Cái Ba Vì – Suối Cái Hoà Bình – Suối Yến
– Sông Hương
– Sông Cấm
Bộ sông Cha
– Sông Đà
– Sông Lô
– Sông Luộc
– Sông Thái Bình
– Sông Bạch Đằng
– Sông Lục Nam (Minh Đức)
– Sông Thương (Nhật Đức)
– Sông Đuống (Thiên Đức)
– Sông Tô Lịch
– Sông Thần Phù
– Sông Nhuệ
Bộ sông con, đặc biệt
– Sông Tích – Sông Bùi
– Sông Tranh – Sông Ninh Giang – Sông Kỳ Cùng
Chia sẻ:
Scroll to Top