LOẠN NHỊP LÀ THẾ NÀO ?
Để nhận ra mình loạn nhịp không khó
– Nhịp nhanh quá :
– – – Tăng động, giảm chú ý
– – – Dễ nổi nóng
– – – Nhịp tim tăng vọt
– – – Dễ hồi hộp
– – – Dạy thì sớm
– Nhịp chậm quá
– – – Biếng ăn
– – – Buồn ngủ
– – – Tê liệt
– – – Trầm cảm
– – – Phản ứng quá chậm, khi cần cãi lại người khác thì cứng họng, khi cần né tránh thì đứng im chiu trận, khi cần chạy trốn thì bị bắt
– Nhịp sai, loạn
– – – Nói lắp
– – – Mất tập trung, đang làm việc này nghĩ sang việc khác
– – – Liên tục bỏ việc
– – – Liên tục bỏ học
– – – Làm cái gì cũng chán rất nhanh
– – – Cảm xúc thằng trầm không lý giải được nhưng lại vô cùng rõ ràng
– Đóng khung, giết nhịp
– – – Thích đi theo các chương trình chăm sóc sức khoẻ, ăn uống, tâp tành nghiêm túc, cho các kết quả rõ ràng
– – – Thích lập kế hoach, lập thời gian biểu
– – – Thích cái gì cũng phải có quy trình, quy định, quy tắc
– – – Thích đóng khung mọi thứ theo các kết luận
– Phụ thuộc về nhịp,
– – – Bám víu vào người yêu để cảm thấy không cô đơn, bế tắc dù người ta chẳng yêu mình
– – – Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng
– – – Việc mình làm không xong, việc bao đồng thì làm rất hăng hái
– – – Mình là ai tự không biết, buôn dưa, bàn chuyện thiên hạ, bình phẩm, nhận xét người khác thì vô cùng sắc sảo và hứng khởi
– – – Bắt chước và hoà đồng rất dễ dàng nhưng bản thân lại không vững vàng, không tự biết mình là ai
– Bị điều khiển về nhịp
– – – Nghiện chất kích thích
– – – Lướt web một cách vô nghĩa ngày 2-3h
– – – Nghiên TV
– – – Nghiên điện thoại di động
– – – Nghiện điện tử
– – – Thường bị ra lệnh điều khiển, bị sai vặt, bị lợi dụng, vu khống
Nhưng để chữa loạn nhịp thì không dễ chút nào nhưng đầu tiên cần nhận ra việc loạn nhịp của mình đã, vì người loạn nhịp dễ mắc bệnh, chữa bệnh lăng nhăng lại còn hay ảo tưởng lung tung về kết quả chữa bệnh nên sau một thời gian thì loạn hơn.
Thông thường ai cũng bị loạn nhịp không nhịp này thì nhịp kia, chỉ là đừng để sập nhip cơ bản và loạn quá nhiều nhip thì sẽ rất khó cứu vãn.