HẢI
Hải – Hải thần
- Quán Âm Nam Hải, chùa Hương động Hương Tích, Hương Sơn (Hà Nội) và núi Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh
- Nam Hải Đại Thần Vương, thờ ở đền Nam Hải Đại Thần Vương, hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng
- Nam Hải Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương, thần biển từ xứ Sơn Nam đến xứ Nghệ
- Cá ông Nam Hải thờ ở các Lăng ông Nam Hải
- Nhữ Nương Nam Hải, Nhữ Vương, Nam Hải Đại Vương, tổ nghề hát Quan họ, thờ ở đền Vua Bà làng Diềm, Bắc Ninh
- Nam Hải Đaị Vương Phạm Tử Nghi
- Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng
- Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục
- Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn
- Bột Hải Đại Vương
Hải – bể, biển
– – – hải lưu
– – – hải đồ
– – – hàng hải
– – – hải khẩu, hải cảng
– – – hải phận, lãnh hải
– – – hải quân
– – – duyên hải
– – – hải sản
– – – hải yến, hải âu
– – – hải sâm : sâu biển
– – – hải quỳ
– – – hải mã : cá ngựa
– – – hải cẩu : chó biển
– – – hải tượng : con móc hay voi biển, vì có hai cái sừng như voi và thân thể to lớn như voi
Hải – đông đảo mà hoà đồng
- hải hoà —> hài hoà
- hải hà
Hải – Địa danh
Tĩnh Hải Quân (866–967) là tên nước Việt Nam từ năm 866 đến năm 967 thời Đường (618-907) và thời Nam Hán (917-971).
– Quảng Ninh (tỉnh)
– – – Hải Hà, huyện tỉnh Quảng Ninh
– – – Đông Hải, xã của huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
– Hải Hưng (tên tỉnh cũ của Hưng Yên và Hải Dương)
– Hải Phòng (tỉnh)
– – – Hải An (tên cũ An Hải và An Dương), huyện tỉnh Hải Phòng
– – – Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải, Đằng Hải : phường của quận Hải An
– – – Đông Hải : phường của quận Lê Chân
– Hải Dương (tỉnh)
– – – Hải Dương, huyện tỉnh Hải Dương
– Thái Bình (tỉnh)
– – – Tiền Hải, huyện tỉnh Thái Bình
– – – Nam Hải, Bắc Hải, xã huyện Tiền Hải, Thái Bình.
– – – Đông Hải, xã cũ thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
– – – Đông Hải, xã của huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
– Nam Định (tỉnh)
– – – Hải Hậu, huyện tỉnh Nam Định
– – – Hải Triều, Hải Anh xã huyện Hải Hậu
– – – Nam Hải, xã huyện Nam Trực, Nam Định
– Thanh Hoá (tỉnh)
– – – Đông Hải, phường thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh. Hóa
– – – Thị xã Nghi Sơn, Thanh Hoá :
– – – – – – phường Hải Hòa, Hải An, Hải Bình, Hải Châu, Hải Lĩnh, Hải Thanh, Hải Thượng, Ninh Hải, Tĩnh Hải, Trúc Lâm;
– – – – – – – – – xã Hải An, Hải Bình, Hải Châu, Hải Hòa, Hải Lĩnh, Hải Ninh, Hải Thanh, Hải Thượng, Ninh Hải, Tân Dân, Tĩnh Hải, Định Hải, Hải Hà, Hải Nhân, Hải Yến,
– Nghệ An
– – – Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, Nghệ An
– Quảng Trị (tỉnh)
– – – Hải Lăng, huyện tỉnh Quảng Trị (xã Hải An, Hải Lăng)
– Đà Nẵng
– – – Hải Châu, huyện tỉnh Đà Nẵng.
– Ninh Thuận
– – – Ninh Hải, huyện tỉnh Ninh Thuận.
– – – – – – Đông Hải, phường thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
– Trà Vinh
– – – Đông Hải, xã của huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh
– Sóc Trăng
– – – Đại Hải, xã huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, chia thành 8 ấp: Ba Rinh, Đông Hải, Hậu Bối, Kinh Ngay, Mang Cá, Nam Hải, Số 1, Trung Hải.
– Bạc Liêu
– – – Đông Hải, huyện tỉnh Bạc Liêu
Biển Việt Nam
– Tiền Hải, Thái Bình
– Hải Thịnh, Nam Định
– Hải Tiến, Thanh Hoá
– Hải Lĩnh, Nghi Sơn, Thanh Hoá
– Hải Hoà, Nghi Sơn, Thanh Hoá
– Hải Ninh, Quảng Binh
– Hải Dương, Huế
– Hải Giang, Bình Định
– Ninh Hải, Ninh Thuận
– Long Hải, Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa
– Lâm Hả, biển và là tên một xã thuộc huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau, Việt Nam.
Biển quốc tế
– Địa Trung Hải (châu Âu, châu Phi)
– Hồng Hải : biển đỏ ở Trung Đông
– Hắc Hải : biển đen
– Hoàng Hải : biển nằm giữa Trung Quốc và Triều Tiên (Thái Bình Dương)
– Bạch Hải : biển trắng ở Nga
– Bắc Hải (châu Âu) hay Biển Bắc.
– Bột Hải là biển ở cửa sông Hoàng Hà
– Thượng Hải là thành phố ở cửa sông Dương Tử
– Hải Nam là đảo lớn nằm phía Nam Trung Quốc
Sao tử vi
– Hải Trung Kim
– Đại Hải Thủy
Sao thiên văn học
– Hải Vương Tinh (Sao Hải Vương Neptune)
HAI
– hai trong bộ số đếm một 1, hai 2, ba 3, bốn 4
– hai trong bộ số thứ tự, đồng nghĩa
– – nhị (nhất, nhị, tam, tứ …)
– – nhì (thứ nhì)
– anh, chi lớn nhất trong gia đình : anh hai, chị hai
– con cả : bác hai
Tên riêng
– Hai Bà Trưng
HÀI
hài :
– danh hài
– phim hài, kịch hài, chất hài
– tấu hài, nói hài …
– bi hài
– hài hước, khôi hài
hài
– hài hoà
– duyên hài
– hài lòng
Gia thất duyên hài, chút lòng ân ái ai ai cũng lòng
Phận đẹp duyên hài
hài : hạch tôi, kể tội, vạch tội
hài : một dạng giầy
đôi hài vặn dặm
ra hán vào hài : hài là giầy thường dùng cho nữ, hoặc cho văn khách, cho việc đi lai ở nơi sạch sẽ, thuận tiên, nên có thể được thuê hoặc trang trí; so với hán là giầy võ, đi xa, đi những nơi đia hình khó đi
Rửa chân đi hán đi hài
Rửa chân đi đất, chớ hoài rửa chân
Chồng khôn vợ được đi hài,
Vợ khôn chồng được nhiều bài cậy trông
hài : bước chân
– Hài văn lần bước dặm xanh.
– Thềm hoa khách đã trở hài
hài : trẻ con mới sinh
– hài nhi
– anh hài
Tên riêng
– Hồng Hài Nhi
hài : thân thể, xương cốt, đặc biệt khi chết hay không còn tinh thần
– di hài, thi hài
– hình hài
HÃI
– hãi, hãi quá, hãi lắm
– sợ hãi
– hãi hùng
– kinh hãi
Sợ người ở phải, hãi người cho ăn
HÁI
hái : nụ, hoa, quả, lá, chồi đầu cành
– hái quả,
– hái hoa, hái nụ
– hái rau, hái chồi, hái lộc, hái lá
– hái thuốc
– gặt hái, thu hái
– hái lượm
Quả chín thì hái, quả xanh thì đừng
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống ruộng cà hái nụ tầm xuân
Đôi ta là nghĩa tao khang,
Xuống khe hái thuốc, lên đàng hái rau.
hái : tinh thần, tiền bạc
– hái lộc
– hái ra tiền
hái
– lưỡi hái, cái hái
– hái thần chết (hái mạng người), hái tử thần
Lúa trổ đầy đồng gặt hái về phơi
Người đàn ông dùng hái, người đàn bà dùng liềm.
HẠI
Hại
– cái hại
– hại người, hại nước, hại nhà, hại nòi giống …
– hại tiền, hại của
– sâu hại, bệnh hại
– tác hại, ăn hại, tàn hại, tai hại, thiệt hại
– phá hại, làm hại, bức hại, mưu hại, ám hại, giết hại, nhiễu hại, sát hại
– thảm hại
– lợi hại
Hại nhân, nhân hại.
Ăn tàn, phá hại.