Các dòng sâu bọ

Loading

CÁC LOẠI CÔN TRÙNG

1. Côn trùng mà trong vòng đời có sâu và nhộng, với sâu là giai đoạn trùng non nở ra từ trứng của trùng trưởng thành, như con muỗi, con tằm, con mối, con kiến, con ong …và nhộng là giai đoạn trước khi trở thành côn trùng trưởng thành
BƯỚM – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – SÂU BÒ TRÊN CÂY – SÂU TREO TRÊN CÂY – SÂU LÀM KÉN – NHỘNG – NHỘNG LỘT XÁC – BƯỚM
MUỖI – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – SÂU (BỌ GẬY) – SÂU CHUYỂN THÀNH NHỘNG – NHỘNG (QUĂNG) – LỘT XÁC – MUỖI
KIẾN – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – SÂU ẤU TRÙNG – SÂU ĐÓNG KÉN – NHỘNG – NHỘNG NỞ – KIẾN
2. Côn trùng mà trong vòng đời không có sâu, chỉ có tiền ấu trùng và nhộng, với tiền ấu trùng về hình dáng giống hệt con trường thành, chỉ là kích thước bé hơn như con bọ xít…. Chỉ là với dòng côn trùng này, giai đoạn sâu ẩn vào trong giai đoạn trứng, con sâu phát triển bên trong quả trứng mà thôi. Tiền ấu trùng chính là sâu.
BỌ TRƯỞNG THÀNH – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – ẤU TRÙNG – TIỀN NHỘNG – NHỘNG – BỌ TRƯỞNG THÀNH
3. Côn trùng mà trong vòng đời không có cả sâu và là ấu trùng, con non nở ra từ trứng gọi là thiếu ấu trùng, thiếu ấu trùng về hình dáng thì giống hệt con côn trùng trường thành chỉ là bé hơn. Ví dụ bọ hung và gián
BỌ TRƯỞNG THÀNH – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – THIẾU TRÙNG – BỌ TRƯỞNG THÀNH
GIÁN – ĐẺ TRỨNG – TRỨNG – TRỨNG NỞ – THIẾU TRÙNG (GIÁN NON) – LỘT XÁC (NHIỀU LẦN) – GIÁN TRƯỞNG THÀNH
Như vậy có thể nói, với côn trùng sâu là giai đoạn phía sau của trứng ở mọi côn trùng, chỉ là giai đoạn này ẩn hay lộ trong cấu trúc và trong vận hành.

BỌ/CÔN TRÙNG TRƯỞNG THÀNH – TRỨNG – SÂU (CON SÂU LỘ hoặc SÂU TRỨNG ẨN) – SÂU LÀM TỔ – NHỘNG (NHỘNG LỘ HOẶC TRÙNG NHỘNG) – NHỘNG LỘT XÁC – BỌ/CÔN TRÙNG NON

CÁC LOẠI SÂU

Côn trùng nào thì có loại sâu đó
– Sâu bướm (khí) : Sâu có vòng đời Trứng – Sâu – Nhộng – Bướm
– Sâu đá (thổ) không bao giờ hoá bướm như sâu đá núi lửa và cuốn chiếu
– Sâu bọ hay ấu trùng bọ, chuyển hoá thành con bọ bay được hoặc không bay được, sống trên cây nhưng không phải là bướm, ví dụ sâu ve
– Sâu mọt (kim mộc) : có mọt đục thân cây thành sâu đục thân ví dụ sâu đuông dừa (của con mọt cây) và mọt sống trong nhà ăn đồ chất liệu gỗ hoặc sản xuất từ gỗ
– Sâu kiến (hoả) có loại kiến cánh và kiến thường
– Sâu muỗi (kim thuỷ)
Có nhiều loại sâu phân loại theo môi trường sống
– Sâu đi cặp với cây thành bộ giống sâu nào giống cây nấy, giống cây nào giống sâu nấy như sâu đuông dừa
– Sâu không đi cùng với cây, phá nhiều loại cây khác nhau
– Sâu không sống trong môi trường cây, dù sống trong môi trường mộc như mọt ăn gỗ
– Sâu vừa sống đươc trong cây vừa sống được ngoài cây
– Sâu sống trong môi trường đất, nước, khí …
Các loại sâu sống ở đâu ăn thức ăn ở đó. Sâu bướm ăn lá cây tươi, sâu cuốn chiếu ăn lá cây và thân cây mục, sâu mối ăn thân cây sống và chết, trong khi sâu đá ăn rêu
Có một dòng côn trùng trên cạn mà trứng không nở ra sâu mà nở thành con bọ non hay ấu trùng
– Một số loài ăn thit, một số loài ăn vô cơ, một số loài ăn tạp như rết là loài ăn thịt không ăn lá cây
– Một số dòng côn trung ký sinh trên động vật, trên người và trên cây
– Bọ xít có thể hút máu người hoặc hút nhựa cây
– Muỗi
– Bọ chét
Một số loài côn trùng thuộc nhóm tự dưỡng, nghĩa là ăn được vô cơ trong môi trường hoặc hữu cơ phân huỷ chứ không ăn chất hữu cơ của cơ thể sống
– Giun
– Gián ăn tạp như mối nhưng cơ bản không ăn cây sống và động vật sống mà ăn chất hữu cơ và vô cơ
– Bọ hung
– Cuốn chiếu
Đại dương, hồ, ao, đầm là một thế giới phong phú các loài côn trùng, một số được gọi là sâu và một số mang tên khác
– Sâu ống
– Sâu biển
– Bọt biển là một loại sâu cây
CÁC ĐƯỜNG TIẾN HOÁ KHÁC
Gia cầm cũng có
– Con non sinh ra đi lại được luôn như gà, vịt
– Con chim sinh ra chưa có lông
– Con chim sinh ra có lông nhưng chưa vận động được, chưa đi được cũng chưa bay được
Cá cũng có nhiều loại
– Sinh con
– Sinh trứng
Có nhiều loại thú
– Thú mà con non giống hệt con trưởng thành, chỉ là bé hơn, nghĩa là con vừa sinh ra thì đi lại rồi theo mẹ kiếm ăn được luôn như dê, trâu, hổ
– Thú mà con non có hình dáng giống con trường thành nhưng không có khả năng tự đi lại kiếm ăn mà phải nằm ổ với mẹ và bú mẹ một thời gian là con chuột, con mèo, con chó
– Thú mà sinh ra ngoài bụng mẹ rồi vẫn phải chui lại trong thân mẹ, là thú có túi
Con người là loại thú tổng hợp của ba loại thú trên
– Thầy Thích Ca thuộc nhóm trẻ sơ sinh vừa sinh đã đi lại được luôn
– Trong cổ tích và huyền sử Việt, có Thánh Gióng năm im ba năm không nói năng, không khác gì thú có túi
– Trong cổ tích Việt, rất nhiều vị thần năm trong bụng mẹ 12 tháng, 14 tháng, 16 tháng, thậm chí như Lão Tử nằm trong bụng mẹ 72 năm
Chia sẻ:
Scroll to Top