Thương là quan hệ âm dương vô cực, ví dụ giữa lưỡng cực neutron và vô cực votron. Nếu lưỡng cưc neutron là dương hình thì vô cực votron là âm, và ngược lại nếu lưỡng cực neutron là âm hình thì vô cực votron là dương thanh.
Về mặt biểu tượng, âm dương vô cực là hình thái dương hệ với mặt trời trung tâm và quỹ đạo của mặt trời.
Thương là trường lưc hấp dẫn, hút và đẩy giữa những thứ tương đồng về âm hình, về không gian thời gian, hơn là những thứ khác biệt.
Yêu là quan hệ âm dương thái cực. Giữa hai cực của quan hệ yêu là thái cực dương và thái cưc âm, ví dụ giữa người nam và người nữ, hay giữa hai hạt trái dấu là proton và electron.
Về mặt biểu tượng, âm dương thái cực là hình vòng tròn với chữ S lưỡng nghi.
Như vậy thương yêu là quan hệ âm dương vô cực và âm dương thái cực.
Trong vật lý có các lực tương ứng với các hạt cơ bản
– proton : lực hạt nhân mạnh, lực liên kết hạt nhân
– neutron : lực hạt nhân yếu, lực liên kết đồng thời phân ra hạt nhân
– electron : từ lực, lực điện từ
– votron : ái lực, lực hấp dẫn
– photon : quang năng, quang điện
– phonon : lực sóng âm
Thương liên quan đến lực điện từ và lực hạt nhân mạnh, còn yêu liên quan đến lực hạt nhân mạnh và lực điện từ.
Chúng ta còn một quan hệ âm dương chuyển hoá nữa, ví dụ giữa sóng và hạt của âm thanh phonon và ánh sáng photon. Hai hạt này có tính bán cực, nên quan hệ giữ chúng là quan hệ âm dương bán cực, chuyển hoá lẫn nhau.
Về mặt biểu tượng, âm dương bán cực là hình vòng tròn nửa đen và nửa trắng.
Cả ba quan hệ âm dương này là nền tảng tạo nên duyên nghiệp, mà biểu tượng là tứ tượng.
=== === ===
Nếu đi vào bộ chữ Yêu và Thương, thì chúng ta sẽ thấy rõ hơn sự khác biệt giữa hai trạng thái này.
THƯƠNG – THƯỜNG – THƯỚNG – THƯỢNG – THƯỠNG – THƯỞNG
THƯƠNG
– thương ai đó, thương cái gì đó : thương người như thể thương thân, thương thân, trách phận
– tình thương, lòng thương
– thương yêu, thương tình, thương cảm
– bi thương, tang thương, oán thương, thảm thương
– dễ thương
– chịu thương, chịu khó
– bị thương, tổn thương, trấn thương, chứng thương, trọng thương, vết thương, thương tích, thương vong, nội thương, ngoại thương
– nhà thương
– đả thương
– cây thương
– thương lượng, thương thảo
– giao thương, thông thương
– thương mại, ngoại thương, nội thương
– thương trường
– thương đoàn
– tiểu thương, thương nhân
– thương số
Tên riêng
– Sông Thương (sông Nhật Đức), sông Cầu (Nguyệt Đức), sông Đuống (Thiên Đức), sông Lục (Minh Đức)
– Nhà Thương (bắt đầu bằng vua Thành Thang, lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, và kết thúc bằng vua Trụ (bộ Phong thần diễn nghĩa), từ 1766 TCN tới 1122 TCN, hoặc từ 1556 TCN tới 1046 TCN, hoặc từ 1600 TCN tới 1046 TCN
THƯỜNG là trạng thái không có thái cực, hoặc vô vực, lặp lại về thời gian và vô cực, không có trọng tâm, hoặc mọi nơi đều là trọng tâm về không gian
– thường nhật (không có thường nguyệt mà chỉ có thưởng nguyệt, và trăng thượng huyền, trăng hạ huyền)
– thường ngày (không có thường đêm mà chỉ có hằng đêm)
– thường niên
– thường kỳ
– thường hằng
– thường dùng, thường mong, thường nhớ …
– người thường
– việc thường
– lẽ thường
– lệ thường
– thói thường
– bình thường
– thông thường
– bất thường
– dị thường
– lạ thường
– phi thường
– vô thường, luật vô thường (đạo Phật)
– coi thường
– bồi thường
– thường mạng = đền mạng
– dễ thường
– thường thì
Tên riêng
– Việt Thường : hiện nay còn chưa xác định được cả không gian và thời gian của nước này, nhưng cơ bản là trước công nguyên, và bao gồm cả miền Bắc và miên Trung Việt Nam hiện tại, có tính đối xứng với Bách Việt về dòng máu
– Thường Tín (huyện của Hà Nội)
– Thường Xuân (huyện của Thanh Hoá)
– Thường Chiếu : thiền sư Thiền tông, dòng Vô thông ngôn thế hệ 12
– – – Thiền viện Thường Chiếu
THƯỢNG : trạng thái khác biệt với trạng thái thường (về thời gian) và trạng thái trung (về không gian) với nghĩa tích cực
thượng – trung – hạ
– thượng bì, trung bì, hạ bì
– thượng đình, trung đình, hạ đình
– thượng huyền, hạ huyền
– thượng nguyên – trung nguyên – hạ nguyên (tết)
– thượng du, trung du
– đại tướng – thượng tướng – trung tướng – thiếu tướng – chuẩn tướng
– thượng sĩ, hạ sĩ
– thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ
– thượng nguồn, hạ nguồn
– thượng sách, hạ sách
– thượng nghị viện, hạ nghị viện
– thượng cẳng chân, hạ cẳng chân
– thượng thận (trung thận là hai quả thận và hạ thận là hệ sinh dục và bài tiết)
– sân thượng, gác thượng, lầu thường (hạ tầng là tầng hầm, tầng nền móng)
thượng võ
thượng lộ, thượng lộ bình an
thượng thọ
thượng đỉnh
cao thượng
trịnh thượng
hướng thượng
thời thượng
Thượng đế
Thượng thiên : mẫu
Thượng ngàn : mẫu
Thượng đẳng : thần
Hoàng thượng : vua
Hoà thượng : sư
Thượng thư, Thượng thư bộ lễ : quan
Địa xanh
– Xứ Thượng (Đồng Nai Thượng, Lâm Đồng, Daklak, Gia Lai, Kontum)
– Thượng hải
– U Minh Thượng (huyện của Kiên Giang)
– Phú Thượng
– Thượng Thanh
– Khương Thượng
– Trung Kính Thượng, Trung Kính Hạ
Tên riêng
– Người Thượng
– Ngọc Hoàng Thượng Đế
– Mẫu Thượng Ngàn
– Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng
– Hải Thượng Lãn Ông
Mệnh
– Thiên Thương Hoả
– Ốc Thượng Thổ
– Bích Thượng Thổ
THƯỞNG : trạng thái thượng giữa thường ===> thưởng
– thưởng thức : thưởng hoa, thưởng trà
– thưởng ngoạn
– tưởng tưởng
– phần thưởng, giải thưởng
– lĩnh thưởng
– khen thưởng, tán thưởng, xét thưởng, ban thưởng, trọng thưởng
THƯỠNG
THƯỚNG
– Lễ Thướng Tiêu hay Tết dựng nêu là lễ chính thức bắt đầu Tết Nguyên Đán
===
YÊU – YẾU – YỀU – YỆU – YỂU – YỄU
IÊU – IẾU – IỀU – IỂU – IỆU – IỂU – IỄU
YÊU
– yêu ai đó, yêu cái gì đó :
– – – yêu em, yêu anh, yêu con, yêu cha mẹ, yêu nước, yêu quê hương, yêu thơ …
– – – đang yêu, được yêu, chưa yêu, đã yêu, yêu sớm, yêu muộn,
– tình yêu : tình yêu song phương, tình yêu đơn phương, tình yêu lãng mạn, tình yêu xác thịt …
– người yêu
– bùa yêu
– đáng yêu
– yêu chuộng, yêu quý, yêu thích
– yêu ma, yêu tinh, yêu quái, yêu nghiệt
– tiểu yêu, tên yêu, lão yêu, con yêu
– thành yêu, hoá yêu
– kính chiếu yêu, trấn yêu, yểm yêu …
– yêu cầu, yêu sách
YẾU
– yếu thân thể : yếu thân, yếu lực, yếu sức, đau yếu, ốm yếu, gày yếu, cây yếu, con vật yếu …
– – – chân yếu tay mềm
– – – liễu yếu đào tơ
– yếu vận hành : hơi thở yếu, ăn yếu, nước chảy yếu, ánh sáng yếu …
– yếu tinh thần : học lực yếu, hạnh kiểm yếu, yếu đuối
– điểm yếu – điểm mạnh
– trọng yếu, cốt yếu, chính yếu, chủ yếu
– tất yếu, thiết yếu
– xung yếu
– yếu địa, yếu điểm,
– yếu lĩnh, yếu lược,
– yếu nhân
– nhu yếu phẩm
– yếu tố (so sánh với nhân tố, nguyên tố, thành tố)
YỂU
– yểu điệu, yểu điệu thục nữ
– chết yểu
– yểu tướng, yểu số
YỄU
YỆU
YỀU