TÊN ĐI CẢ BỘ : CÔNG

Loading

Công phát âm có lực toả ra, dứt khoát, đứt đoạn, tạo nhịp dẫn dắt và tạo tiếng vang bao trùm không gian. Trống, chày, pháo đùng là các thanh âm phản ánh tính công.

Công hình (bộ Công) là chữ I viết hoa với dấu gạch trên và dưới. Như vậy đây chính là chữ I trong tiếng Anh, nghĩa là tôi, tao. Bộ Công chữ viết trong bộ Thủ : Bộ Công, bộ thứ 48 có nghĩa là “thợ”, “công việc” là 1 trong 31 bộ có 3 nét trong số 214 bộ thủ Khang Hy. Trong Từ điển Khang Hy có 17 chữ (trong số hơn 40.000) được tìm thấy chứa bộ này.

Chủ Công, tập quyền cá nhân hay nhất nguyên dương

  • Ông Công >< Ông Táo
  • Thái Công
  • Chúa Công >< Chúa Cha
  • Công quyền >< Quân quyền
    • Tướng Công (quan) >< Tướng Quân
    • Đại tướng công >< Đại tướng quân
  • Tướng công (chàng, chồng) >< Tướng quân
  • Chủ Công >< Quân chủ, Chủ Quân
  • Thổ Công cung bộ với Thổ địa, đối xứng với Thần tài
  • Bao Công >< Quần thần
  • Quận công >< Quân công
  • Tam công (Thái sư, Thái phó, Thái bảo)
  • Công tước >< Quân tước
  • Công chúa >< Quận chúa
  • Công công ><
  • Công tử >< Quân tử
  • Công sứ > < Sứ quân
  • Công thần >< Quân thần
  • Công đồng >< Quân tướng
  • Công dân >< Quân dân
  • Công an >< Quân đội
  • Công binh >< Quân binh
  • Công đoàn >< Quân đoàn
  • Công thợ
  • Vũ công
  • Nhạc công
  • Đốc công
  • Ca công
  • Nhân công
  • Lao công >< Quân sĩ
  • Công nhân >< Quân nhân
  • Công chức >< Quan chức
  • Công dân (dân theo Công chủ) >< Hồng quân (quân theo dòng máu)
  • Công chúng >< Quần chúng

Công sinh vật

  • Chim công
  • Trĩ công

CÔNG : tinh thần

  • Công lý
  • Công bằng
  • Công tâm
  • Công chính
  • Công tâm
  • Công giáo
  • Công khai
  • Công minh
  • Công bình
  • Đại công
  • Nguyên công
  • Thái công
  • Công nguyên : Nhất nguyên dạng thổ hoả >< Quân nguyên : Đông như quân nguyên là nhất nguyên dạng Mộc Thuỷ

CÔNG : trạng thái

  • Công cộng : cộng các cá thể, để ra tổng thể mà không còn cá thể, cá thể bị đồng hoá
  • Tính công : Tính toán với các phép tính như cộng “+”, trừ “-“, nhân “x”, chia “:”,
  • Trừ công = Tính công với phép trừ “-“, ví dụ đi làm muộn trừ công 50%
  • Công hiệu = Kết quả, hiệu quả của phép tính công với phép trừ “-” ví dụ công hiệu là bệnh tình thuyên giảm 50%
  • Công cộng = Tính công với phép cộng “+”.
  • Tổng công = Kết quả của phép tính công với phép cộng “+”.
  • Công tổng : Tính công với phép cộng “+”
  • Phân công : Kết quả phân số của tính công bằng phép chia “:” một số tổng, cho kết quả của sự phân công là mỗi người là 1 phân số của số tổng, Ví dụ mỗi người phân công làm 1/5 công việc
  • Chia công : Tính công với phép chia “:” ví dụ công công việc làm 6, mỗi ngày làm 1/6
  • Công bình : Công thức tính bằng phép chia “:” trung bình
  • Nhân công (công nhân) : Tính công với phép nhân “x”. Ví dụ Nếu coi công việc mà 1 người công nhân làm việc trong 1 ngày = 1 nhân công, vậy để tính tổng nhân công cho toàn công trình, trong 1 khoảng gian, chỉ việc nhân thời gian ví dụ 30 ngày với số lượng nhân công ví 50 người ===> 30×50=1500 nhân công
  • Công tích : Kết qủa của phép tính công với phép nhân “x”.
  • Công thức :
  • Công bằng : đằng thức bằng “=”
  • Bất công : bất đẳng thức (><, =//=)

CÔNG​ – Cấu trúc

  • Công trình : công trình có cấu trúc và mục đích sử dụng rõ ràng, có chủ quản hoặc chủ sở hữu công trình
  • Công xưởng : một dạng công trình của chủ để sản xuất của cải vật chất, có chủ xưởng quản lý, có công nhân làm việc, có đốc công đôn đốc
  • Công ty
  • Công sự là một dạng công trình dành cho chiến sự, đặc biệt là thủ công
  • Công đường : một dạng công trình dành của quan, để xử án
  • Công tâm

CÔNG​ : Tổ chức

  • Công đoàn
  • Công giáo
  • Công binh
  • Công hội
  • Công xã
  • Công quyền

CÔNG vận hành

  • Công lực (công là đơn vị công lực)
  • Công cộng : cộng vào công
  • Tổng công : cộng công
  • Công việc
  • Công kích
  • Công chiến
  • Công lực
  • Công sức
  • Công lương
  • Vận công – Phát công
  • Làm công – Đình công, Bãi công
  • Trả công – Nhận công
  • Công cốc, mất công, công toi, phí công, hoài công, nhọc công
  • Tấn công – Thủ công
  • Tiến công – Phản công
  • Thủ công – Trĩ công
  • Công thủ,
  • Động công – Tĩnh công
  • Làm công – Bãi công
  • Thi công – Đình công
  • Dụng công – Hoài công
  • Công diễn,
  • Công kênh
  • Công khai

CÔNG – KHÔNG GIAN NGÔN NGỮ CÓ CÔNG CHỦ, CẤU TRÚC, MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG RÕ RÀNG

– Công văn
– Công điện
– Công báo >< Quân báo
– Công lệnh >< Quân lệnh
– Công án >< Quân án
– Công hàm >< Quân hàm
– Công ước
– Công chứng
CÔNG – VẬN HÀNH TINH THẦN, CÓ CÔNG CHỦ, ĐO LƯỜNG ĐƯỢC BẰNG GIÁ TRỊ CÔNG LAO BỎ RA HAY THU VỀ
– Công : Của 1 đồng công 1 nén
– Công chuyện
– Công cuộc
– Chuyện công
– Việc công
– Công cán
– Công thành danh toại
– Trả công, nhận công, định công, phân công, tác công
– Công dung ngôn hạnh
– Công cha, công mẹ, công thày
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
CÔNG : ĐỊNH VỀ THỜI GIAN
– Công nguyên
– Giờ công
– Ngày công
– Công nhật
– Công đoạn
– Chia công : Chia một công việc thành các công đoạn
– Nguyên công : công tính nguyên cả công đoạn
– Công tắc : dùng để bật tắt theo giai đoạn
– Công giai

CÔNG : TÀI SẢN ĐỊNH THEO CÔNG CHỦ CAO NHẤT & CÓ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHO SỐ ĐÔNG MÀ NẰM DƯỚI CÔNG CHỦ

– Của công : không phải là của chung, mà của chủ công, ông chủ cao nhất, ví dụ như vua, chúa hay ai đó tương đương, giao cho nhân dân cùng dùng
– Công hữu : Trạng thái sở hữu của công chủ, dành cho công đồng
– Công quỹ
– Công tư
– Công viên
– Công cộng
– Xung công
CÔNG : CÔNG TRÌNH, CÔNG VIỆC ĐÃ ĐỊNH HÌNH VỀ KẾT QUẢ, MỤC ĐÍCH
Công quả
Công ích
Công danh : Công danh thành đạt
Công dụng
Công cán : Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì
Công trạng
Công thành danh toại
Công trạng
Thành công
BỘ CÔNG : CÔNG BỘ
– Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay. Đứng đầu Công bộ là Thượng thư (尚書, tương đương Bộ trưởng ngày nay); giúp việc có Tả Thị lang 左侍郎, Hữu Thị lang 右侍郎 (thời Lý – Trần – Lê) hoặc Tham tri (thời Nguyễn) (tương đương cấp Thứ trưởng ngày nay); Lang trung, Viên ngoại lang, Tư vụ… (tương đương Tổng cục trưởng, Cục trưởng, Vụ trưởng, Giám đốc các sở hoặc Chánh Văn phòng ngày nay).
Ngày nay, Công bộ có thể coi là tương đương với Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông Vận tải. Quan đứng đầu bộ Công là Công bộ Thượng thư (Thượng thư bộ Công). Do xếp thứ sáu trong Lục bộ nên Thượng thư Bộ này có thể bị bãi, giáng hoặc thăng tiếp sang Thượng thư Bộ khác.
– Công nghệ
– Công nghiệp
– Công thương
– Công nông
– Thủ công
CÔNG
– Công cụ :
– Thần công : súng
CÔNG SINH VẬT
– Con công
– Cây đuôi công
Sự chính xác và rõ ràng về mặt hình học của chữ Công thể hiện ở con Công
– Phương ngang: Thân chim
– Phương dọc : Chân chim
– Đuôi chim : Xoè ra và dựng lên là chuyển từ ngang sang dọc
– Hoạ tiết trên lông công cực kỳ rõ ràng với tâm hoạ tiết thấy rõ.
– Mào công cũng là cấu trúc rõ ràng, từng sợi với chỏm lông nổi bật ở trên mỗi sợi lông mào.
Điều cực kỳ đặc biệt là nếu một con chim được phân giới tính là trống, mái, và một con thú được phân giới tính đực cái, thì con công có thể dùng cả hai cách định giới này dù công là chim, không phải là thú, kết qủa là chúng ta có
– công đực, công trống
– công cái, công mái
Công phượng :
– Công đại diện cho tính định
– Phượng đại diện cho tính vô định và chuyển hoá
Nem công chả phượng
TÊN
– Gò Công, Gò Công Đông, Gò Công Tây (Tiền Giang)
– Sông Công (Thái Nguyên)
– Định Công (Hà Nội)
– Phụng Công (Hưng Yên)
– Doãn Công (Hội Thập Đình, ở Bắc Ninh, thờ Doãn Công cùng Thái sư Lê Văn Duyệt)
===
Chia sẻ:
Scroll to Top