Ở bầu thì tròn ở ống thì dài là gì ?

Loading

Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài 

Câu này nghe qua có vẻ rất đơn giản, giống như là mô tả nước, bởi vì nước vào vật thể nào, sẽ mang hình của vật thể đó. Câu này không chỉ rõ đối tượng, vậy đối tượng nào có kiểu “ở bầu thì tròn ở ống thì dài”

  • Nước
  • Cát
  • Gạo
  • Các dạng ngũ cốc hạy nhỏ khác
  • Cơm
  • Máu

Tuy nhiên, cả bầu và ống đều có hai trạng thái là dài và tròn.

  • Bầu có : bầu trời, bà bầu, bầu bí, bầu tiên, bầu rượu, má bầu, đàn bầu …
    • Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy cùng khác giống nhưng chung một giàn
  • Ông có ống nước, ống sáo, ống tiêu, đường ống, ống cống
    • Thề cá chê chui ông

Nói chung

  • Bầu cung cấp thế năng cấu trúc không gian, mà trong trạng thái này, cá thể nước, giọt nước và khối nước có hình tròn
  • Ống cung cấp động năng vận hành theo thời gian, mà trong trang thái này, giọt nước và cả khối nước sẽ chảy

Về tính thích nghi của người Việt

  • “Ở bầu thì tròn” nói về tính thích nghi và hoà đồng của người Việt về hình tướng, về hình thức, về nhân dạng … theo hoàn cảnh, theo cấu trúc, theo trật tự mà họ gặp phải.
  • “Ở ống thì dài” nói về tính thích nghi và hoà đồng của người Việt về vận hành… theo sự thay đổi của hoàn cảnh và theo yêu cầu khách quan của hoàn cảnh

Ví dụ

  • Người Việt xa xứ chỉ cần qua ba đời, kết hợp ba họ là có tình trạng tam sao, thất bản, bắt đầu có ngoại hình giống với dân bản xứ. Dần dần, người Việt quên mình là người Việt và việc mất gốc rất dễ xảy ra
  • Người Việt đi ra khỏi hoàn cảnh để sang một hoàn cảnh khác, thì rất dễ quên hết hoàn cảnh cũ, để thích nghi hoàn cảnh mới, ví dụ người Mỹ trước đây sang đánh Việt Nam, thì chỉ cần chiến tranh kết thúc, là nhiều người quên đi oán thù thậm chí quyên luôn mất đoạn lịch sử này, khi người Mỹ quay lại làm kinh tế ở Viêt Nam là nhiều người Việt trong quá trình tiếp xúc với người Mỹ có thể chuyển sang si mê người Mỹ, thâm chí khi quên hết cả những hy sinh mất mát chiến tranh, họ còn ước ao là giá như hồi xưa không đánh Mỹ
Năm thằng mười ý

Ví dụ với 1 câu hỏi của 1 trong 5 thằng cho 4 thằng còn lại là “ai đồng ý với tôi” thì bạn thử tưởng tượng 10 câu trả lời sẽ là gì ?

  • Đồng ý với ý kiến của thằng hỏi
  • Không đồng ý với ý kiến của thằng hỏi
  • Vừa đồng ý vừa không đồng ý với ý kiến của thằng hỏi
  • Không đồng ý với thằng hỏi dù nó có ý kiến gì
  • Đồng ý với thằng hỏi dù nó có ý kiến gì
  • Vừa đồng ý vừa không đồng ý với thằng hỏi dù nó có ý kiến gì
  • Không nghe thấy câu hỏi
  • Nghe được một phần câu hỏi
  • Nghe nhưng không muốn hiểu và không muốn trả lời
  • Không muốn trả lời bất kỳ câu hỏi nào thằng đó dù nghe được hay không

Nếu năm thằng mà có mười ý thì trung bình một thằng có hai ý, nghĩa là nó phải có tình trạng lưỡng nghi hoặc đa tính cách bên trong chính mình.

Câu hỏi là năm thằng này là ai ?

  • 5 vùng đất của xứ lể
  • 5 nhóm người nào đó của xứ lể
  • 5 thằng người xứ lể
  • 5 bộ phận trong một người lể như
    • ngũ quan : thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác
    • ngũ tạng : tim, gan, phổi, lá lách, thận
    • đầu và tứ chi : đầu, 2 tay, 2 chân

Câu này nói về sự đa dạng của mỗi cá thể và sự đa dạng các trạng thái đa cá thể bên trong mỗi cá thể. Đây là một đặc trưng của người Việt.

Chia sẻ:
Scroll to Top